Lấy cao răng: Muốn có nụ cười đẹp nhất định phải làm!
Lấy cao răng (vôi răng) đúng cách không chỉ giúp cho răng trắng sạch mà còn là cách phòng ngừa tình trạng sâu răng, viêm nướu lợi và một số vấn đề về răng miệng khác.
Lấy cao răng (vôi răng) đúng cách không chỉ giúp cho răng trắng sạch mà còn là cách phòng ngừa tình trạng sâu răng, viêm nướu lợi và một số vấn đề về răng miệng khác.
Lấy cao răng là gì?
Cao răng là những cặn vôi hóa cứng hình thành trên răng, chúng thường lắng đọng ở các kẽ răng hoặc giữa răng và nướu. Cao răng hình thành khi vi khuẩn trong miệng kết hợp với phần dư thừa của các mảnh thức ăn tạo thành mảng bám. Khi mảng bám không được vệ sinh và loại bỏ, lâu dần sẽ cứng lại và đổi sang màu vàng, trắng ngà hoặc nâu đen.
Lấy vôi răng nghĩa là loại bỏ những mảng bám và vôi hóa trên bề mặt răng. Vôi răng được loại bỏ đúng cách sẽ giúp bạn giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh răng miệng.
Một số thắng mắc thường gặp về việc lấy cao răng?
Có nên lấy cao răng không?
Cao răng không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn tăng nguy cơ hôi miệng, ê buốt, sâu răng và các vấn đề răng miệng khác.
Nếu không được loại bỏ, cao răng cũng có thể gây bệnh viêm nướu mãn tính, mất rang. Trường hợp nghiêm trọng, cao răng là yếu tố làm bệnh tiểu đường, tim mạch diễn tiến nặng hơn.
Nếu bạn đang thắc mắc có nên lấy cao răng không thì câu trả lời là có! Vì đây là bước quan trọng để đảm bảo sức khỏe răng miệng và phòng ngừa nhiều bệnh lý khác.
Lấy cao răng có hại không?
Một số người cho rằng lấy cao răng làm hỏng men răng, yếu chân răng, khiến răng dễ lung lay. Thực tế, lấy cao răng đúng cách không gây hại mà ngược lại, đây cách hữu hiệu để ngăn ngừa viêm nướu, viêm nha chu, hôi miệng…
Tuy nhiên, nếu bạn lấy vôi răng sai cách tại những cơ sở thiếu uy tín, chuyên môn kém hoặc sử dụng sản phẩm nha khoa kém chất lượng, bạn có thể gặp rắc rối khi thực hiện thủ thuật này.
Lấy cao răng có đau không?
Với những người sở hữu hàm răng khỏe mạnh, lần đầu lấy cao răng sẽ cảm thấy ê buốt nhẹ trong 1 hoặc 3 ngày sau đó.
Trường hợp răng nhạy cảm hoặc có bệnh về răng miệng, lấy cao răng có đau không tùy tình trạng của từng người. Chẳng hạn, nếu bị viêm nướu hoặc viêm nha chu, bạn sẽ cảm thấy khá đau hoặc chảy máu một chút khi lấy cao răng. Nếu cao răng lâu ngày cứng lại, bám dưới nướu gây viêm nhiễm cũng sẽ gây đau trong quá trình thực hiện loại bỏ chúng. Tuy nhiên, cảm giác khó chịu sẽ biến mất sau vài tiếng đến vài ngày.
5 cách lấy cao răng tại nhà
Bên cạnh lựa chọn cơ sở y tế uy tín, bạn có thể áp dụng cách loại bỏ cao răng hiệu quả và an toàn tại nhà bằng những nguyên liệu sau:
1. Baking soda
Dùng bàn chải đánh răng ướt chấm một ít bột baking soda rồi chà kỹ cả răng và nướu. Để baking soda trong ít nhất mười lăm phút trước khi súc miệng và chà nhẹ lại răng cho sạch. Mùi vị của baking soda không dễ chịu, song loại bột này có tác dụng trung hòa mảng bám răng, tiêu diệt vi khuẩn và làm trắng răng tự nhiên. Bạn lưu ý nên chọn loại bột baking soda an toàn, không chứa nhôm.
2. Giấm trắng
Lấy vôi răng bằng giấm trắng cũng là phương pháp mang lại hiệu quả cao. Bạn hòa tan giấm trắng trong một ly nước muối ấm. Súc miệng bằng dung dịch này mỗi ngày 1 lần trong khoảng 30 giây đến 1 phút để loại bỏ cao răng.
Lấy cao răng là gì?
Cao răng là những cặn vôi hóa cứng hình thành trên răng, chúng thường lắng đọng ở các kẽ răng hoặc giữa răng và nướu. Cao răng hình thành khi vi khuẩn trong miệng kết hợp với phần dư thừa của các mảnh thức ăn tạo thành mảng bám. Khi mảng bám không được vệ sinh và loại bỏ, lâu dần sẽ cứng lại và đổi sang màu vàng, trắng ngà hoặc nâu đen.
Lấy vôi răng nghĩa là loại bỏ những mảng bám và vôi hóa trên bề mặt răng. Vôi răng được loại bỏ đúng cách sẽ giúp bạn giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh răng miệng.
Một số thắng mắc thường gặp về việc lấy cao răng?
Có nên lấy cao răng không?
Cao răng không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn tăng nguy cơ hôi miệng, ê buốt, sâu răng và các vấn đề răng miệng khác.
Nếu không được loại bỏ, cao răng cũng có thể gây bệnh viêm nướu mãn tính, mất rang. Trường hợp nghiêm trọng, cao răng là yếu tố làm bệnh tiểu đường, tim mạch diễn tiến nặng hơn.
Nếu bạn đang thắc mắc có nên lấy cao răng không thì câu trả lời là có! Vì đây là bước quan trọng để đảm bảo sức khỏe răng miệng và phòng ngừa nhiều bệnh lý khác.
Lấy cao răng có hại không?
Một số người cho rằng lấy cao răng làm hỏng men răng, yếu chân răng, khiến răng dễ lung lay. Thực tế, lấy cao răng đúng cách không gây hại mà ngược lại, đây cách hữu hiệu để ngăn ngừa viêm nướu, viêm nha chu, hôi miệng…
Tuy nhiên, nếu bạn lấy vôi răng sai cách tại những cơ sở thiếu uy tín, chuyên môn kém hoặc sử dụng sản phẩm nha khoa kém chất lượng, bạn có thể gặp rắc rối khi thực hiện thủ thuật này.
Lấy cao răng có đau không?
Với những người sở hữu hàm răng khỏe mạnh, lần đầu lấy cao răng sẽ cảm thấy ê buốt nhẹ trong 1 hoặc 3 ngày sau đó.
Trường hợp răng nhạy cảm hoặc có bệnh về răng miệng, lấy cao răng có đau không tùy tình trạng của từng người. Chẳng hạn, nếu bị viêm nướu hoặc viêm nha chu, bạn sẽ cảm thấy khá đau hoặc chảy máu một chút khi lấy cao răng. Nếu cao răng lâu ngày cứng lại, bám dưới nướu gây viêm nhiễm cũng sẽ gây đau trong quá trình thực hiện loại bỏ chúng. Tuy nhiên, cảm giác khó chịu sẽ biến mất sau vài tiếng đến vài ngày.
5 cách lấy cao răng tại nhà
Bên cạnh lựa chọn cơ sở y tế uy tín, bạn có thể áp dụng cách loại bỏ cao răng hiệu quả và an toàn tại nhà bằng những nguyên liệu sau:
1. Baking soda
Dùng bàn chải đánh răng ướt chấm một ít bột baking soda rồi chà kỹ cả răng và nướu. Để baking soda trong ít nhất mười lăm phút trước khi súc miệng và chà nhẹ lại răng cho sạch. Mùi vị của baking soda không dễ chịu, song loại bột này có tác dụng trung hòa mảng bám răng, tiêu diệt vi khuẩn và làm trắng răng tự nhiên. Bạn lưu ý nên chọn loại bột baking soda an toàn, không chứa nhôm.
2. Giấm trắng
Lấy vôi răng bằng giấm trắng cũng là phương pháp mang lại hiệu quả cao. Bạn hòa tan giấm trắng trong một ly nước muối ấm. Súc miệng bằng dung dịch này mỗi ngày 1 lần trong khoảng 30 giây đến 1 phút để loại bỏ cao răng.
Giấm trắng có đặc tính kháng khuẩn có thể giúp bạn loại bỏ mảng bám và cao răng nên bạn có thể chuẩn bị dung dịch giấm trắng để súc miệng mỗi ngày. Bạn hãy lấy nửa cốc nước rồi thêm hai muỗng cà phê giấm trắng và nửa muỗng cà phê muối để làm nước súc miệng 2 lần/ngày.
4. Lấy vôi răng bằng vỏ cam
Bạn có thể sử dụng vỏ cam để vệ sinh trực tiếp cho răng bằng cách chà vỏ cam lên răng trong 2 phút, đợi một chút rồi rửa sạch lại miệng. Bạn có thể áp dụng cách này 2 – 3 lần/tuần để loại bỏ vôi răng.
5. Hỗn hợp nha đam và glycerin thực vật
Bạn lấy một cốc nước, kết hợp với nửa cốc baking soda và một thìa nha đam xay. Sau đó, thêm một lượng tinh dầu chanh và 4 thìa cà phê glycerine thực vật. Dùng hỗn hợp trên chà răng để loại bỏ vôi và mảng bám trên răng
Cách lấy cao răng tại nhà có ưu điểm an toàn, lành tính nhưng chậm phát huy hiệu quả hơn so với việc loại bỏ cao răng ở các địa điểm nha khoa. Nếu muốn nhanh chóng có hàm răng trắng sáng, bạn hãy tham khảo hình thức lấy vôi răng tại bệnh viện.
Lấy cao răng
ở đâu?
5 địa chỉ lấy cao răng uy tín tại Hà Nội
1. Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội
– Lịch làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6: sáng 8h00 – 11h30, chiều 13h30-17h00; Khám dịch vụ: 8h00-12h00 thứ 7, chủ nhật hàng tuần.
– Địa chỉ: 40A – 40B Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội; Điện Thoại: (84.4) 3.826.9722 – 3.928.5172 – 3.826.9275
2. Bệnh Viện Đại học Y Hà Nội
– Lịch làm việc: Thứ 2 – Thứ 6: Sáng 06h30 – 12h00, chiều 13h30 – 16h30; Thứ Bảy: 06h30 – 12h00; Chủ Nhật: 07h30 – 12h00
– Địa chỉ: Số 1 Tôn Thất Tùng, Phường Trung Tự, Quận Đống Đa, Hà Nội. Hotline: 0982873112
Giấm trắng có đặc tính kháng khuẩn có thể giúp bạn loại bỏ mảng bám và cao răng nên bạn có thể chuẩn bị dung dịch giấm trắng để súc miệng mỗi ngày. Bạn hãy lấy nửa cốc nước rồi thêm hai muỗng cà phê giấm trắng và nửa muỗng cà phê muối để làm nước súc miệng 2 lần/ngày.
4. Lấy vôi răng bằng vỏ cam
Bạn có thể sử dụng vỏ cam để vệ sinh trực tiếp cho răng bằng cách chà vỏ cam lên răng trong 2 phút, đợi một chút rồi rửa sạch lại miệng. Bạn có thể áp dụng cách này 2 – 3 lần/tuần để loại bỏ vôi răng.
5. Hỗn hợp nha đam và glycerin thực vật
Bạn lấy một cốc nước, kết hợp với nửa cốc baking soda và một thìa nha đam xay. Sau đó, thêm một lượng tinh dầu chanh và 4 thìa cà phê glycerine thực vật. Dùng hỗn hợp trên chà răng để loại bỏ vôi và mảng bám trên răng
Cách lấy cao răng tại nhà có ưu điểm an toàn, lành tính nhưng chậm phát huy hiệu quả hơn so với việc loại bỏ cao răng ở các địa điểm nha khoa. Nếu muốn nhanh chóng có hàm răng trắng sáng, bạn hãy tham khảo hình thức lấy vôi răng tại bệnh viện.
Lấy cao răng
ở đâu?
5 địa chỉ lấy cao răng uy tín tại Hà Nội
1. Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội
– Lịch làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6: sáng 8h00 – 11h30, chiều 13h30-17h00; Khám dịch vụ: 8h00-12h00 thứ 7, chủ nhật hàng tuần.
– Địa chỉ: 40A – 40B Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội; Điện Thoại: (84.4) 3.826.9722 – 3.928.5172 – 3.826.9275
2. Bệnh Viện Đại học Y Hà Nội
– Lịch làm việc: Thứ 2 – Thứ 6: Sáng 06h30 – 12h00, chiều 13h30 – 16h30; Thứ Bảy: 06h30 – 12h00; Chủ Nhật: 07h30 – 12h00
– Địa chỉ: Số 1 Tôn Thất Tùng, Phường Trung Tự, Quận Đống Đa, Hà Nội. Hotline: 0982873112
3. Bệnh viện Việt Nam – Cuba
– Lịch làm việc: Tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật): 7h00 đến 11h30; chiều 13h30 – 16h30.
– Địa chỉ: Số 37, Hai Bà Trưng, Quận Hoàn Kiếm, Tp. Hà Nội. Hotline: 0967671616
4. Bệnh viện Bạch Mai
– Lịch làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 7 sáng: 6h30 – 12h00, chiều: 13h30 – 18h00; Chủ nhật: Bệnh viện khám dịch vụ.
– Địa chỉ: 78 Giải Phóng, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Hotline: 0165.478.4257
5. Bệnh viên Thanh Nhàn
– Lịch làm việc: Thứ 2 đến thứ 6 từ 8h00 – 17h00
– Địa chỉ: Số 42 Thanh Nhàn – Hai Bà Trưng – Hà Nội. Điện thoại: 0243 9714 363 – Hotline: 091 122 4099
Địa chỉ lấy cao răng uy tín ở TP. Hồ Chí Minh
1. Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương
– Lịch làm việc hàng ngày: Trong giờ: 7h00 – 16h30, ngoài giờ: 16h30 – 19h00
– Địa chỉ: Số 201A Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5, TP.HCM. Điện thoại: 028.385.35178 – 028.385.56732
2. Bệnh viện Răng Hàm Mặt
– Lịch làm việc: Từ thứ 2 – thứ 6: Sáng 7h00 – 11h00; Chiều 13h30 – 16h00; Thứ 7: Sáng 7h00 – 12h00.
– Địa chỉ: 263 – 265 đường Trần Hưng Đạo, phường Cô Giang, quận 1, TPHCM. Điện thoại: 028 3836 0191; Hotline: 094 100 7676
3. Bệnh viện Nhân dân Gia Định
– Lịch làm việc: Từ thứ 2 – chủ nhật: Sáng 7:00 – 11:30; Chiều 13:00 – 16:00
– Địa chỉ: Số 1 đường Nơ Trang Long, phường 7, quận Bình Thạnh, TPHCM
Điện thoại: 028 38 412 692
4. Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM
– Lịch làm việc: Từ thứ 2 – thứ 7: 8:00 – 17:00
– Địa chỉ: 652 Đường Nguyễn Trãi, phường 11, quận 5, TPHCM. Điện thoại: 028 3855 2641 – 028 3855 8735
5. Bệnh viên Quân y 175
– Lịch làm việc: 7h00 – 16h00 từ thứ 2 – Thứ 6.
– Địa chỉ: 786 Nguyễn Kiệm, P.3, Q.Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh. ĐT: 0961 175 175
Mức giá lấy cao răng như thế nào?
Lấy cao răng bao nhiêu tiền? Tùy theo biểu phí tại các cơ sở, mức giá lấy cao răng có thể dao động từ 150,00 – 500,000đ/lần, tùy theo mức độ cao răng nhiều hay ít của mỗi người.
Lấy cao răng là một trong những biện pháp chăm sóc răng miệng cần được thực hiện định kỳ 6 tháng/lần để có hàm răng trắng khỏe, nụ cười tự tin.
3. Bệnh viện Việt Nam – Cuba
– Lịch làm việc: Tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật): 7h00 đến 11h30; chiều 13h30 – 16h30.
– Địa chỉ: Số 37, Hai Bà Trưng, Quận Hoàn Kiếm, Tp. Hà Nội. Hotline: 0967671616
4. Bệnh viện Bạch Mai
– Lịch làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 7 sáng: 6h30 – 12h00, chiều: 13h30 – 18h00; Chủ nhật: Bệnh viện khám dịch vụ.
– Địa chỉ: 78 Giải Phóng, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Hotline: 0165.478.4257
5. Bệnh viên Thanh Nhàn
– Lịch làm việc: Thứ 2 đến thứ 6 từ 8h00 – 17h00
– Địa chỉ: Số 42 Thanh Nhàn – Hai Bà Trưng – Hà Nội. Điện thoại: 0243 9714 363 – Hotline: 091 122 4099
Địa chỉ lấy cao răng uy tín ở TP. Hồ Chí Minh
1. Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương
– Lịch làm việc hàng ngày: Trong giờ: 7h00 – 16h30, ngoài giờ: 16h30 – 19h00
– Địa chỉ: Số 201A Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5, TP.HCM. Điện thoại: 028.385.35178 – 028.385.56732
2. Bệnh viện Răng Hàm Mặt
– Lịch làm việc: Từ thứ 2 – thứ 6: Sáng 7h00 – 11h00; Chiều 13h30 – 16h00; Thứ 7: Sáng 7h00 – 12h00.
– Địa chỉ: 263 – 265 đường Trần Hưng Đạo, phường Cô Giang, quận 1, TPHCM. Điện thoại: 028 3836 0191; Hotline: 094 100 7676
3. Bệnh viện Nhân dân Gia Định
– Lịch làm việc: Từ thứ 2 – chủ nhật: Sáng 7:00 – 11:30; Chiều 13:00 – 16:00
– Địa chỉ: Số 1 đường Nơ Trang Long, phường 7, quận Bình Thạnh, TPHCM
Điện thoại: 028 38 412 692
4. Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM
– Lịch làm việc: Từ thứ 2 – thứ 7: 8:00 – 17:00
– Địa chỉ: 652 Đường Nguyễn Trãi, phường 11, quận 5, TPHCM. Điện thoại: 028 3855 2641 – 028 3855 8735
5. Bệnh viên Quân y 175
– Lịch làm việc: 7h00 – 16h00 từ thứ 2 – Thứ 6.
– Địa chỉ: 786 Nguyễn Kiệm, P.3, Q.Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh. ĐT: 0961 175 175
Mức giá lấy cao răng như thế nào?
Lấy cao răng bao nhiêu tiền? Tùy theo biểu phí tại các cơ sở, mức giá lấy cao răng có thể dao động từ 150,00 – 500,000đ/lần, tùy theo mức độ cao răng nhiều hay ít của mỗi người.
Lấy cao răng là một trong những biện pháp chăm sóc răng miệng cần được thực hiện định kỳ 6 tháng/lần để có hàm răng trắng khỏe, nụ cười tự tin.
Xem thêm: Tổng hợp những phương pháp chữa gout bằng lá tía tô hiệu quả nhất
Tin mới nhất
- Mẹ cho con bú nên ăn gì để có nguồn sữa tốt?
- Tổng quan kiến thức cần biết về ung thư thực quản
- Tất tần tật về tình trạng sinh non mà bạn quan tâm
- Tổng Hợp Các Cách Trị Mụn Cám Hiệu Quả, An Toàn, Nhanh Chóng
- Mới bị vảy nến nhẹ – Cách chăm sóc và khắc phục nhanh
- Triệu chứng tăng men gan
- Tinh hoàn không đều ở con có đáng lo?
- Ho khan kéo dài ở người lớn và cách trị dứt điểm nhanh nhất
- Viêm đường tiết niệu uống thuốc gì? TOP 9 thuốc bác sĩ khuyên dùng
- Ra mắt bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang và phác đồ điều trị bệnh xương khớp đặc biệt