Bệnh não
Tìm hiểu chung
Bệnh não là gì?
Bệnh não đề cập đến bất kỳ bệnh lý thoái hóa của bộ não, thường được phân loại thành:
Bệnh não là gì?
Bệnh não đề cập đến bất kỳ bệnh lý thoái hóa của bộ não, thường được phân loại thành:
- Bệnh lý tuần hoàn có ảnh hưởng đến não bộ;
- Bệnh lý thần kinh ảnh hưởng đến não.
Đối với những rối loạn có ảnh hưởng đến cấu trúc liên quan đến chức năng của não: tình trạng suy giảm đáng kể trong nhận thức và chức năng sinh lý hoặc gây tử vong có thể xảy ra do bất kỳ thiệt hại của bộ não.
Nhóm thứ hai ảnh hưởng đến cấu trúc hay chức năng của não bộ, bao gồm:
A. Bệnh dẫn truyền thần kinh có thể điều trị rơi vào hai loại:
- Bệnh lý tuần hoàn có ảnh hưởng đến não bộ;
- Bệnh lý thần kinh ảnh hưởng đến não.
Đối với những rối loạn có ảnh hưởng đến cấu trúc liên quan đến chức năng của não: tình trạng suy giảm đáng kể trong nhận thức và chức năng sinh lý hoặc gây tử vong có thể xảy ra do bất kỳ thiệt hại của bộ não.
Nhóm thứ hai ảnh hưởng đến cấu trúc hay chức năng của não bộ, bao gồm:
A. Bệnh dẫn truyền thần kinh có thể điều trị rơi vào hai loại:
- Loại gây ra bởi quá nhiều dẫn truyền thần kinh;
- Loại gây ra bởi quá ít dẫn truyền thần kinh.
B. Thoái hóa mất trí nhớ sơ cấp, đòi hỏi phải điều trị bằng thuốc kéo dài. Việc điều trị những rối loạn này có liên quan đến một vài nguyên nhân di truyền.
Nhấn vào và xem sơ đồ giải phẫu trên đây để hiễu rõ hơn về não bộ
- Loại gây ra bởi quá nhiều dẫn truyền thần kinh;
- Loại gây ra bởi quá ít dẫn truyền thần kinh.
B. Thoái hóa mất trí nhớ sơ cấp, đòi hỏi phải điều trị bằng thuốc kéo dài. Việc điều trị những rối loạn này có liên quan đến một vài nguyên nhân di truyền.
Nhấn vào và xem sơ đồ giải phẫu trên đây để hiễu rõ hơn về não bộ
Triệu chứng thường gặp
Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh não?
Bệnh truyền nhiễm gắn với bệnh não có thể gặp một số triệu chứng hệ thống, chẳng hạn như:
- Sốt không rõ nguồn gốc;
- Sinh non, trẻ sơ sinh nhẹ cân;
- Tăng nguy cơ cho tình trạng mạch máu não.
Khi có các thương tích ở các khu vực liên kết với các rãnh và nếp cuộn não xảy ra, ví dụ như ở khu vực ngôn ngữ và trí nhớ, các triệu chứng phổ biến khác có liên quan bao gồm:
- Tê hoặc yếu ở các cơ vận động/mặt dẫn đến khó khăn trong việc nuốt, cầm tay (cánh tay) và đi bộ (chân), đặc biệt là ở một bên của cơ thể;
- Lẫn lộn, khó nói hoặc không hiểu biết;
- Khó nhìn thấy ở một hoặc cả hai mắt;
- Khó đi bộ có liên quan đến chóng mặt (sợi cảm giác), mất thăng bằng hoặc mất phối hợp chân tay;
- Nhức đầu nặng không rõ nguyên nhân.
Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Khi nào bạn cần phải gặp bác sĩ?
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa của mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.
Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh não?
Bệnh truyền nhiễm gắn với bệnh não có thể gặp một số triệu chứng hệ thống, chẳng hạn như:
- Sốt không rõ nguồn gốc;
- Sinh non, trẻ sơ sinh nhẹ cân;
- Tăng nguy cơ cho tình trạng mạch máu não.
Khi có các thương tích ở các khu vực liên kết với các rãnh và nếp cuộn não xảy ra, ví dụ như ở khu vực ngôn ngữ và trí nhớ, các triệu chứng phổ biến khác có liên quan bao gồm:
- Tê hoặc yếu ở các cơ vận động/mặt dẫn đến khó khăn trong việc nuốt, cầm tay (cánh tay) và đi bộ (chân), đặc biệt là ở một bên của cơ thể;
- Lẫn lộn, khó nói hoặc không hiểu biết;
- Khó nhìn thấy ở một hoặc cả hai mắt;
- Khó đi bộ có liên quan đến chóng mặt (sợi cảm giác), mất thăng bằng hoặc mất phối hợp chân tay;
- Nhức đầu nặng không rõ nguyên nhân.
Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Khi nào bạn cần phải gặp bác sĩ?
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa của mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.
Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân nào gây bệnh não?
Bệnh ở não do nhiều nguyên nhân gây ra gồm:
- Xơ vữa động mạch-mạch máu não;
- Phình động mạch não;
- Tắc nghẽn trong mạch não;
- Chấn thương thiếu máu cục bộ;
- Vỡ mạch máu não;
- Nhiễm trùng;
- U/u não;
- Sa sút trí tuệ của tế bào thần kinh.
Nguyên nhân nào gây bệnh não?
Bệnh ở não do nhiều nguyên nhân gây ra gồm:
- Xơ vữa động mạch-mạch máu não;
- Phình động mạch não;
- Tắc nghẽn trong mạch não;
- Chấn thương thiếu máu cục bộ;
- Vỡ mạch máu não;
- Nhiễm trùng;
- U/u não;
- Sa sút trí tuệ của tế bào thần kinh.
Nguy cơ mắc phải
Những ai thường mắc phải bệnh não?
Bệnh não là một tình trạng rất phổ biến do nguyen nhân gây ra bệnh rất đa dạng.
Dù nguyên nhân là do di truyền hoặc bị mắc phải, bệnh này thường ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều hơn nam giới. Tuy nhiên, chấn thương não (TBI) thường xảy ra ở nam giới do tai nạn xảy ra trong thời kỳ vị thành niên.
Bệnh có thể ảnh hưởng đến bệnh nhân ở mọi lứa tuổi, người trẻ thường trải qua tình trạng nhiễm trùng não được gọi là “viêm não”. Tình trạng như vậy cũng có thể được ghi nhận ở người lớn tuổi và những người có hệ miễn dịch suy yếu (ví dụ như những người bị HIV/AIDS hoặc ung thư, tiểu đường, v.v.)
Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ bị bệnh não?
Có nhiều yếu tố làm tang nguy cơ mắc bệnh não, chẳng hạn như:
- Giới tính;
- Di truyền;
- Cholesterol cao, huyết áp cao, hút thuốc lá;
- Không hoạt động thể chất, tiểu đường;
- Nồng độ homocysteine và lipoprotein; mức HDL thấp (cholesterol tốt) do chế độ ăn uống không lành mạnh so với lối sống;
- Bệnh truyền nhiễm;
- Chấn thương/thiếu máu cục bộ.
Những ai thường mắc phải bệnh não?
Bệnh não là một tình trạng rất phổ biến do nguyen nhân gây ra bệnh rất đa dạng.
Dù nguyên nhân là do di truyền hoặc bị mắc phải, bệnh này thường ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều hơn nam giới. Tuy nhiên, chấn thương não (TBI) thường xảy ra ở nam giới do tai nạn xảy ra trong thời kỳ vị thành niên.
Bệnh có thể ảnh hưởng đến bệnh nhân ở mọi lứa tuổi, người trẻ thường trải qua tình trạng nhiễm trùng não được gọi là “viêm não”. Tình trạng như vậy cũng có thể được ghi nhận ở người lớn tuổi và những người có hệ miễn dịch suy yếu (ví dụ như những người bị HIV/AIDS hoặc ung thư, tiểu đường, v.v.)
Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ bị bệnh não?
Có nhiều yếu tố làm tang nguy cơ mắc bệnh não, chẳng hạn như:
- Giới tính;
- Di truyền;
- Cholesterol cao, huyết áp cao, hút thuốc lá;
- Không hoạt động thể chất, tiểu đường;
- Nồng độ homocysteine và lipoprotein; mức HDL thấp (cholesterol tốt) do chế độ ăn uống không lành mạnh so với lối sống;
- Bệnh truyền nhiễm;
- Chấn thương/thiếu máu cục bộ.
Điều trị hiệu quả
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạ hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Những kĩ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán bệnh não?
Hiện nay, có rất nhiều công nghệ tiên tiến đã được áp dụng để chẩn đoán bệnh não. Chúng bao gồm các phương pháp sau:
- Xét nghiệm thường xuyên/lên lịch trình như xét nghiệm toàn bộ máu (CBC), mức đường huyết và nồng độ lipid;
- Chụp CT scan và MRI hoặc chẩn đoán hình ảnh có thể giúp chẩn đoán phân biệt giữa thiếu máu cục bộ và xuất huyết để biết phương pháp tiếp cận phù hợp. Chụp MRI tiên tiến hơn vì phát hiện khu vực xuất huyết cụ thể của não hoặc tiểu não;
- Những hình thức khác gồm: điện não đồ, điện tâm đồ, siêu âm tim, siêu âm sọ, v.v. Đôi khi, các bác sĩ có thể dùng các phương pháp này để chẩn đoán nguyên nhân hoặc các cơ chế chấn thương.
Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh não?
Ở nhiều loại bệnh não, rối loạn chức năng não cần nhiều phương pháp điều trị. Những phương pháp điều trị thông thường hoặc có thể được kết hợp như:
- Điều trị bằng thuốc;
- Phẫu thuật;
- Liệu pháp vật lý.
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạ hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Những kĩ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán bệnh não?
Hiện nay, có rất nhiều công nghệ tiên tiến đã được áp dụng để chẩn đoán bệnh não. Chúng bao gồm các phương pháp sau:
- Xét nghiệm thường xuyên/lên lịch trình như xét nghiệm toàn bộ máu (CBC), mức đường huyết và nồng độ lipid;
- Chụp CT scan và MRI hoặc chẩn đoán hình ảnh có thể giúp chẩn đoán phân biệt giữa thiếu máu cục bộ và xuất huyết để biết phương pháp tiếp cận phù hợp. Chụp MRI tiên tiến hơn vì phát hiện khu vực xuất huyết cụ thể của não hoặc tiểu não;
- Những hình thức khác gồm: điện não đồ, điện tâm đồ, siêu âm tim, siêu âm sọ, v.v. Đôi khi, các bác sĩ có thể dùng các phương pháp này để chẩn đoán nguyên nhân hoặc các cơ chế chấn thương.
Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh não?
Ở nhiều loại bệnh não, rối loạn chức năng não cần nhiều phương pháp điều trị. Những phương pháp điều trị thông thường hoặc có thể được kết hợp như:
- Điều trị bằng thuốc;
- Phẫu thuật;
- Liệu pháp vật lý.
Chế độ sinh hoạt phù hợp
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh não
Các lối sống và biện pháp khắc phục sau có thể giúp bạn đối phó với bệnh não:
Để đối phó với các nguy cơ bị đột quỵ, bạn nên:
- Cố gắng làm giảm tất cả các yếu tố nguy cơ có thể kiểm soát được;
- Làm một hoạt động nào đó trong vòng 30 phút một ngày trong hầu hết các ngày trong tuần;
- Ăn uống lành mạnh, bỏ rượu và các sản phẩm mặn hoặc có chứa chất béo;
- Nếu bạn là phụ nữ, không uống hơn một ly rượu mỗi ngày và cố gắng kiểm soát nếu bạn phải uống vì công việc;
- Nếu bạn là đàn ông, không uống hơn hai ly mỗi ngày và cố gắng hạn chế như trên;
- Nếu bạn đang dùng thuốc, xin vui lòng tham khảo đúng theo chỉ dẫn. Thuốc thường quan trọng để ngăn chặn nguy cơ đột quỵ.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Hello Health Group không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh não
Các lối sống và biện pháp khắc phục sau có thể giúp bạn đối phó với bệnh não:
Để đối phó với các nguy cơ bị đột quỵ, bạn nên:
- Cố gắng làm giảm tất cả các yếu tố nguy cơ có thể kiểm soát được;
- Làm một hoạt động nào đó trong vòng 30 phút một ngày trong hầu hết các ngày trong tuần;
- Ăn uống lành mạnh, bỏ rượu và các sản phẩm mặn hoặc có chứa chất béo;
- Nếu bạn là phụ nữ, không uống hơn một ly rượu mỗi ngày và cố gắng kiểm soát nếu bạn phải uống vì công việc;
- Nếu bạn là đàn ông, không uống hơn hai ly mỗi ngày và cố gắng hạn chế như trên;
- Nếu bạn đang dùng thuốc, xin vui lòng tham khảo đúng theo chỉ dẫn. Thuốc thường quan trọng để ngăn chặn nguy cơ đột quỵ.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Hello Health Group không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.
Xem thêm: Đái dắt (tiểu rắt) là gì? Nguyên nhân và cách chữa trị
Tin mới nhất
- Các biến chứng vảy nến có thể gặp khi bệnh trở nặng
- Cách nhận biết 8 căn bệnh tâm thần kỳ lạ
- Vì sao bổ sung iot cần thiết cho mẹ bầu?
- Chủ quan với u hốc mắt, mất thị lực lúc nào không hay!
- Mổ viêm xoang: Có nên không? Những lưu ý cần biết
- Hạt chia: 11 tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe mọi lứa tuổi
- Cao huyết áp nên làm gì- Chế độ ăn uống của người bệnh cao huyết áp
- Chỉ số PDW là gì? PDW tăng hay giảm có nguy hiểm không?
- Tác dụng nấm lim xanh ngâm rượu từ cách ngâm uống rượu nấm lim
- Các cách chữa bệnh dạ dày bằng lá cây hiệu quả, dễ kiếm