Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Tiểu đường uống nước dừa được không và lời giải cho bạn

Nước dừa vốn dĩ là thức uống giải khát rất được ưa chuộng. Chẳng những thế, loại thức uống này còn mang lại vô số những giá trị sức khỏe đáng quý như chống mất nước, làm đẹp da, hỗ trợ tiêu hóa… Tuy vậy, vẫn còn nhiều nghi ngại xoay quanh vấn đề người bệnh tiểu đường uống nước dừa được không?

Nước dừa vốn dĩ là thức uống giải khát rất được ưa chuộng. Chẳng những thế, loại thức uống này còn mang lại vô số những giá trị sức khỏe đáng quý như chống mất nước, làm đẹp da, hỗ trợ tiêu hóa… Tuy vậy, vẫn còn nhiều nghi ngại xoay quanh vấn đề người bệnh tiểu đường uống nước dừa được không?

Thực tế, không ít người vì sợ vị ngọt tự nhiên có trong nước dừa gây xáo trộn đường huyết nên đã loại hẳn đồ uống này ra khỏi chế độ dinh dưỡng của mình. Nhận định như vậy liệu có đúng? Hello Bacsi mời bạn tham khảo bài viết sau để hiểu rõ vấn đề.

Đi tìm lời giải cho việc người bệnh tiểu đường uống nước dừa được không

Vì đem đến nhiều lợi ích sức khỏe nên sẽ không ngạc nhiên khi có thắc mắc “tiểu đường uống nước dừa được không?”. Câu trả lời từ Hello Bacsi là “Được” bạn nhé. Mặc dầu có rất ít nghiên cứu về tác dụng của nước dừa với bệnh tiểu đường, đặc biệt là type 2 nhưng theo trang Healthline đưa tin, đã có một vài thử nghiệm trên động vật chỉ ra những điểm sáng trong vấn đề kiểm soát mức đường huyết sau khi sử dụng nước dừa.

Cụ thể, theo một nghiên cứu, những con chuột sẽ được tiêm một loại thuốc gây bệnh tiểu đường có tên Alloxan và sau đó cho uống nước dừa già trong vòng 45 ngày liên tục. Kết quả là những chú chuột mắc bệnh uống nước dừa được cải thiện đáng kể về chỉ số đường huyết, HbA1c (loại hemoglobin đặc biệt kết hợp với đường) và cả tình trạng stress oxy hóa hơn hẳn so với nhóm đối chứng (không dùng nước dừa).

Giới chuyên gia nhận định, kết quả này có được là do hàm lượng vitamin và khoáng chất dồi dào trong nước dừa, điển hình như: vitamin C, kali, magie, mangan và L-arginine đã làm tăng độ nhạy của insulin.

Người bệnh tiểu đường uống nước dừa có tác dụng gì? Điểm qua 4 lợi ích đáng nhớ

Những thông tin vừa rồi hẳn đã giúp bạn hiểu bệnh tiểu đường uống nước dừa được không. Chẳng những không gây hại mà việc tiêu thụ thức uống này còn đem lại cho người bệnh những lợi ích như:

Thực tế, không ít người vì sợ vị ngọt tự nhiên có trong nước dừa gây xáo trộn đường huyết nên đã loại hẳn đồ uống này ra khỏi chế độ dinh dưỡng của mình. Nhận định như vậy liệu có đúng? Hello Bacsi mời bạn tham khảo bài viết sau để hiểu rõ vấn đề.

Đi tìm lời giải cho việc người bệnh tiểu đường uống nước dừa được không

Vì đem đến nhiều lợi ích sức khỏe nên sẽ không ngạc nhiên khi có thắc mắc “tiểu đường uống nước dừa được không?”. Câu trả lời từ Hello Bacsi là “Được” bạn nhé. Mặc dầu có rất ít nghiên cứu về tác dụng của nước dừa với bệnh tiểu đường, đặc biệt là type 2 nhưng theo trang Healthline đưa tin, đã có một vài thử nghiệm trên động vật chỉ ra những điểm sáng trong vấn đề kiểm soát mức đường huyết sau khi sử dụng nước dừa.

Cụ thể, theo một nghiên cứu, những con chuột sẽ được tiêm một loại thuốc gây bệnh tiểu đường có tên Alloxan và sau đó cho uống nước dừa già trong vòng 45 ngày liên tục. Kết quả là những chú chuột mắc bệnh uống nước dừa được cải thiện đáng kể về chỉ số đường huyết, HbA1c (loại hemoglobin đặc biệt kết hợp với đường) và cả tình trạng stress oxy hóa hơn hẳn so với nhóm đối chứng (không dùng nước dừa).

Giới chuyên gia nhận định, kết quả này có được là do hàm lượng vitamin và khoáng chất dồi dào trong nước dừa, điển hình như: vitamin C, kali, magie, mangan và L-arginine đã làm tăng độ nhạy của insulin.

Người bệnh tiểu đường uống nước dừa có tác dụng gì? Điểm qua 4 lợi ích đáng nhớ

Những thông tin vừa rồi hẳn đã giúp bạn hiểu bệnh tiểu đường uống nước dừa được không. Chẳng những không gây hại mà việc tiêu thụ thức uống này còn đem lại cho người bệnh những lợi ích như:

1. Thức uống “tăng lực” từ thiên nhiên

Việc uống nước dừa thường xuyên sẽ giúp bạn tràn đầy năng lượng, hạn chế cơn đói. Hơn nữa, các thành phần điện giải tự nhiên (điển hình là kali) có trong nước dừa sẽ hỗ trợ cân bằng pH và thúc đẩy hoạt động trao đổi chất của cơ thể. Hàm lường kali dồi dào còn có tác dụng điều chỉnh hoạt động của thận, ngăn phát triển bệnh thận đái tháo đường.

2. Bảo vệ sức khỏe tim mạch

Acid lauric – chất béo bão hòa trong nước dừa giữ vai trò giảm hấp thu cholesterol xấu (LDL) vào máu nên giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch ở người bệnh tiểu đường. Chưa kể, việc uống nước dừa còn thúc đẩy tuần hoàn máu, ngăn hình thành cục máu đông.

3. Ngăn chặn các biến chứng tiểu đường

Lợi ích này dựa trên việc nước dừa có khả năng ức chế gốc tự do. Gốc tự do là nguyên nhân dẫn đến tình trạng stress oxy hóa, từ đó làm tổn thương tế bào và gây nên hàng loạt các biến chứng của bệnh trên hệ tim mạch, thần kinh, tiết niệu…

4. Chỉ số đường huyết thấp

Người bệnh tiểu đường uống nước dừa được không thì câu trả lời là “Có” vì thức uống này hoàn toàn không chứa chất bảo quản, lại có chỉ số đường huyết thấp (GI = 3) nên rất an toàn cho sức khỏe người bệnh.

Bị tiểu đường thai kỳ có được uống nước dừa không?

Đây là thắc mắc cũng được nhiều mẹ bầu quan tâm bởi nước dừa chứa nhiều dưỡng chất tốt cho cả sản phụ lẫn sự phát triển của thai nhi. Trường hợp “bị tiểu đường thai kỳ có được uống nước dừa không?” thì đáp án vẫn là “Được” miễn là mẹ đừng lạm dụng quá mức. Mức dùng an toàn tối đa là một quả dừa/ngày.

Lưu ý là mẹ bầu không nên dùng nước dừa vào buổi tối vì theo Đông y, nước dừa có tính lợi tiểu nên sẽ khiến mẹ tiểu đêm nhiều, ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ.

Những lưu ý quan trọng khi người bệnh tiểu đường uống nước dừa

1. Thức uống “tăng lực” từ thiên nhiên

Việc uống nước dừa thường xuyên sẽ giúp bạn tràn đầy năng lượng, hạn chế cơn đói. Hơn nữa, các thành phần điện giải tự nhiên (điển hình là kali) có trong nước dừa sẽ hỗ trợ cân bằng pH và thúc đẩy hoạt động trao đổi chất của cơ thể. Hàm lường kali dồi dào còn có tác dụng điều chỉnh hoạt động của thận, ngăn phát triển bệnh thận đái tháo đường.

2. Bảo vệ sức khỏe tim mạch

Acid lauric – chất béo bão hòa trong nước dừa giữ vai trò giảm hấp thu cholesterol xấu (LDL) vào máu nên giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch ở người bệnh tiểu đường. Chưa kể, việc uống nước dừa còn thúc đẩy tuần hoàn máu, ngăn hình thành cục máu đông.

3. Ngăn chặn các biến chứng tiểu đường

Lợi ích này dựa trên việc nước dừa có khả năng ức chế gốc tự do. Gốc tự do là nguyên nhân dẫn đến tình trạng stress oxy hóa, từ đó làm tổn thương tế bào và gây nên hàng loạt các biến chứng của bệnh trên hệ tim mạch, thần kinh, tiết niệu…

4. Chỉ số đường huyết thấp

Người bệnh tiểu đường uống nước dừa được không thì câu trả lời là “Có” vì thức uống này hoàn toàn không chứa chất bảo quản, lại có chỉ số đường huyết thấp (GI = 3) nên rất an toàn cho sức khỏe người bệnh.

Bị tiểu đường thai kỳ có được uống nước dừa không?

Đây là thắc mắc cũng được nhiều mẹ bầu quan tâm bởi nước dừa chứa nhiều dưỡng chất tốt cho cả sản phụ lẫn sự phát triển của thai nhi. Trường hợp “bị tiểu đường thai kỳ có được uống nước dừa không?” thì đáp án vẫn là “Được” miễn là mẹ đừng lạm dụng quá mức. Mức dùng an toàn tối đa là một quả dừa/ngày.

Lưu ý là mẹ bầu không nên dùng nước dừa vào buổi tối vì theo Đông y, nước dừa có tính lợi tiểu nên sẽ khiến mẹ tiểu đêm nhiều, ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ.

Những lưu ý quan trọng khi người bệnh tiểu đường uống nước dừa

Nhìn chung, người bị tiểu đường uống nước dừa được không còn tùy vào cách sử dụng. Để đảm bảo sức khỏe của bản thân, khi sử dụng n
ước dừa, bạn nên tuân thủ những lưu ý sau:

Mong rằng qua bài đọc vừa rồi, bạn đã có câu trả lời cho thắc mắc “người bị tiểu đường uống nước dừa được không”. Nếu thấy nghi ngờ về bất kỳ loại thực phẩm nào, đừng ngần ngại đặt câu hỏi ngay với bác sĩ bạn nhé!

Nhìn chung, người bị tiểu đường uống nước dừa được không còn tùy vào cách sử dụng. Để đảm bảo sức khỏe của bản thân, khi sử dụng n
ước dừa, bạn nên tuân thủ những lưu ý sau:

Mong rằng qua bài đọc vừa rồi, bạn đã có câu trả lời cho thắc mắc “người bị tiểu đường uống nước dừa được không”. Nếu thấy nghi ngờ về bất kỳ loại thực phẩm nào, đừng ngần ngại đặt câu hỏi ngay với bác sĩ bạn nhé!

Xem thêm: 7 phương pháp tự nhiên giúp bạn xua đuổi côn trùng

Rate this post
Exit mobile version