Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Bí tiểu

Tìm hiểu chung

Bí tiểu là gì?

Bí tiểu là tình trạng bàng quang không rỗng hoàn toàn, thậm chí bàng quang chứa đầy nước tiểu và bạn thường cảm thấy cần đi tiểu. Có hai dạng bí tiểu – bí tiểu cấp tính và bí tiểu mãn tính.

Bí tiểu là gì?

Bí tiểu là tình trạng bàng quang không rỗng hoàn toàn, thậm chí bàng quang chứa đầy nước tiểu và bạn thường cảm thấy cần đi tiểu. Có hai dạng bí tiểu – bí tiểu cấp tính và bí tiểu mãn tính.

Mức độ phổ biến của bí tiểu

Bí tiểu ảnh hưởng đến cả nam và nữ giới, nhưng xảy ra thường xuyên hơn ở nam giới, đặc biệt là khi họ lớn tuổi. Trên thực tế, nghiên cứu cho thấy bệnh này phổ biến hơn ở nam giới gấp 10 lần so với nữ giới. Tỷ lệ mắc bệnh ở nam giới trong độ tuổi từ 40-83 được ước tính từ 4,5 – 6,8/1.000 nam giới mỗi năm. Trên 30% nam giới ở độ tuổi 80 có khả năng bí tiểu cấp tính ít nhất một lần. Hãy thảo luận với bác sĩ để biết thêm thông tin.

Mức độ phổ biến của bí tiểu

Bí tiểu ảnh hưởng đến cả nam và nữ giới, nhưng xảy ra thường xuyên hơn ở nam giới, đặc biệt là khi họ lớn tuổi. Trên thực tế, nghiên cứu cho thấy bệnh này phổ biến hơn ở nam giới gấp 10 lần so với nữ giới. Tỷ lệ mắc bệnh ở nam giới trong độ tuổi từ 40-83 được ước tính từ 4,5 – 6,8/1.000 nam giới mỗi năm. Trên 30% nam giới ở độ tuổi 80 có khả năng bí tiểu cấp tính ít nhất một lần. Hãy thảo luận với bác sĩ để biết thêm thông tin.

Triệu chứng

Những dấu hiệu và triệu chứng bí tiểu là gì?

Bí tiểu cấp tính xảy ra đột ngột và có thể đe dọa tính mạng. Bạn cảm thấy cần đi tiểu ngay, nhưng không thể đi được. Điều này gây nhiều đau đớn và khó chịu ở vùng bụng dưới. Bạn cần phải đi cấp cứu ngay lập tức để giải phóng nước tiểu được tích tụ.

Bí tiểu mãn tính xảy ra trong một thời gian dài. Bạn có thể đi tiểu, nhưng bàng quang không hoàn toàn rỗng. Thậm chí một số người không biết mình có tình trạng này do không có triệu chứng lúc ban đầu. Bí tiểu mãn tính có thể dẫn đến các biến chứng.

Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Bạn nên đến khám bác sĩ nếu nằm trong những trường hợp sau đây:

Những dấu hiệu và triệu chứng bí tiểu là gì?

Bí tiểu cấp tính xảy ra đột ngột và có thể đe dọa tính mạng. Bạn cảm thấy cần đi tiểu ngay, nhưng không thể đi được. Điều này gây nhiều đau đớn và khó chịu ở vùng bụng dưới. Bạn cần phải đi cấp cứu ngay lập tức để giải phóng nước tiểu được tích tụ.

Bí tiểu mãn tính xảy ra trong một thời gian dài. Bạn có thể đi tiểu, nhưng bàng quang không hoàn toàn rỗng. Thậm chí một số người không biết mình có tình trạng này do không có triệu chứng lúc ban đầu. Bí tiểu mãn tính có thể dẫn đến các biến chứng.

Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Bạn nên đến khám bác sĩ nếu nằm trong những trường hợp sau đây:

Nguyên nhân

Nguyên nhân gây bí tiểu là gì?

Có nhiều nguyên nhân gây bí tiểu. Nó có thể xảy ra khi một vật gì đó chặn dòng nước tiểu chảy tự do qua bàng quang vào niệu đạo. Niệu đạo là ống dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài cơ thể. Vấn đề này cũng có thể do sử dụng các loại thuốc như thuốc kháng histamin (như Benadryl®), thuốc chống co thắt (như Detrol®) và thuốc chống trầm cảm ba vòng (như Elavil®) có thể làm thay đổi cách hoạt động của cơ bàng quang.

Đi tiểu xảy ra khi não chỉ đạo cơ bàng quang co thắt. Điều này giúp đẩy nước tiểu ra khỏi bàng quang. Tiếp theo, não gửi tín hiệu cho các cơ vòng giãn ra. Điều này cho phép dòng chảy của nước tiểu đi qua niệu đạo và ra khỏi cơ thể. Bất cứ thứ gì cản trở đường đi từ não đến dây thần kinh đi vào bàng quang và niệu đạo cũng có thể gây ra vấn đề này. Bí tiểu do bệnh lý thần kinh xảy ra ở nam giới và phụ nữ với tỷ lệ ngang nhau. Các tình trạng này gồm:

Nguyên nhân gây bí tiểu là gì?

Có nhiều nguyên nhân gây bí tiểu. Nó có thể xảy ra khi một vật gì đó chặn dòng nước tiểu chảy tự do qua bàng quang vào niệu đạo. Niệu đạo là ống dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài cơ thể. Vấn đề này cũng có thể do sử dụng các loại thuốc như thuốc kháng histamin (như Benadryl®), thuốc chống co thắt (như Detrol®) và thuốc chống trầm cảm ba vòng (như Elavil®) có thể làm thay đổi cách hoạt động của cơ bàng quang.

Đi tiểu xảy ra khi não chỉ đạo cơ bàng quang co thắt. Điều này giúp đẩy nước tiểu ra khỏi bàng quang. Tiếp theo, não gửi tín hiệu cho các cơ vòng giãn ra. Điều này cho phép dòng chảy của nước tiểu đi qua niệu đạo và ra khỏi cơ thể. Bất cứ thứ gì cản trở đường đi từ não đến dây thần kinh đi vào bàng quang và niệu đạo cũng có thể gây ra vấn đề này. Bí tiểu do bệnh lý thần kinh xảy ra ở nam giới và phụ nữ với tỷ lệ ngang nhau. Các tình trạng này gồm:

Nguy cơ mắc phải

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ bị bí tiểu?

Có nhiều yếu tố nguy cơ gây bí tiểu cấp tính như:

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ bị bí tiểu?

Có nhiều yếu tố nguy cơ gây bí tiểu cấp tính như:

Chẩn đoán và điều trị

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bí tiểu?

Bác sĩ thường có thể chẩn đoán bí tiểu chỉ bằng cách thu thập bệnh sử chi tiết, gồm các triệu chứng và thực hiện khám thực thể bộ phận sinh dục và trực tràng.

Khi bác sĩ cần thêm thông tin, họ có thể sử dụng một trong các xét nghiệm hoặc thủ thuật sau đây:

Những phương pháp nào dùng để điều trị bí tiểu?

Điều trị bí tiểu mãn tính hoặc dạng cấp tính phát triển thành mãn tính phụ thuộc vào nguyên nhân. Đối với nam giới có tuyến tiền liệt phì đại, một số loại thuốc nhất định có thể được sử dụng giúp thu nhỏ lại. Các thuốc điều trị bí tiểu bao gồm thuốc ức chế alpha và các chất ức chế men 5-alpha (finasteride và dutasteride). Ngoài ra, phẫu thuật cắt bỏ tuyến tiền liệt hoặc giảm kích thước của nó có thể được lựa chọn.

Cắt bỏ tuyến tiền liệt qua niệu đạo là loại phẫu thuật phổ biến nhất khi vấn đề gây ra bởi tuyến tiền liệt phì đại. Trong khi phẫu thuật, bác sĩ đặt một dụng cụ qua ống thông. Bác sĩ luồn ống lên niệu đạo và lấy đi một phần của tuyến tiền liệt. Có nhiều cách khác để điều trị vấn đề này mà không cần đến phẫu thuật, bằng cách sử dụng các nguồn năng lượng như vi sóng và laser để phá vỡ sự tắc nghẽn.

Đối với phụ nữ bị bí tiểu do sa bàng quang hoặc sa trực tràng, trường hợp nhẹ hoặc vừa phải có thể được điều trị bằng các bài tập tăng cường cơ sàn chậu. Họ cũng có thể được điều trị bằng cách đặt một chiếc nhẫn được gọi là vòng nâng âm đạo để hỗ trợ bàng quang. Bác sĩ có thể đề nghị liệu pháp estrogen nếu bạn đã mãn kinh. Phẫu thuật có thể được yêu cầu cho các trường hợp nặng hơn để nâng bàng quang hoặc trực tràng chảy xệ.

Đối với niệu đạo bị hẹp, bác sĩ có thể chỉ định mở niệu đạo bằng ống thông và bóng. Bác sĩ phẫu thuật dùng dao hoặc tia laser di chuyển qua niệu đạo, thực hiện một vết cắt để mở đoạn hẹp. Ống đỡ (ống lưới) cũng có thể giúp mở niệu đạo bị hẹp ở nam giới.

Nếu bí tiểu do vấn đề liên quan đến thần kinh, bạn có thể tự đặt ống thông tiểu tại nhà.

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bí tiểu?

Bác sĩ thường có thể chẩn đoán bí tiểu chỉ bằng cách thu thập bệnh sử chi tiết, gồm các triệu chứng và thực hiện khám thực thể bộ phận sinh dục và trực tràng.

Khi bác sĩ cần thêm thông tin, họ có thể sử dụng một trong các xét nghiệm hoặc thủ thuật sau đây:

Những phương pháp nào dùng để điều trị bí tiểu?

Điều trị bí tiểu mãn tính hoặc dạng cấp tính phát triển thành mãn tính phụ thuộc vào nguyên nhân. Đối với nam giới có tuyến tiền liệt phì đại, một số loại thuốc nhất định có thể được sử dụng giúp thu nhỏ lại. Các thuốc điều trị bí tiểu bao gồm thuốc ức chế alpha và các chất ức chế men 5-alpha (finasteride và dutasteride). Ngoài ra, phẫu thuật cắt bỏ tuyến tiền liệt hoặc giảm kích thước của nó có thể được lựa chọn.

Cắt bỏ tuyến tiền liệt qua niệu đạo là loại phẫu thuật phổ biến nhất khi vấn đề gây ra bởi tuyến tiền liệt phì đại. Trong khi phẫu thuật, bác sĩ đặt một dụng cụ qua ống thông. Bác sĩ luồn ống lên niệu đạo và lấy đi một phần của tuyến tiền liệt. Có nhiều cách khác để điều trị vấn đề này mà không cần đến phẫu thuật, bằng cách sử dụng các nguồn năng lượng như vi sóng và laser để phá vỡ sự tắc nghẽn.

Đối với phụ nữ bị bí tiểu do sa bàng quang hoặc sa trực tràng, trường hợp nhẹ hoặc vừa phải có thể được điều trị bằng các bài tập tăng cường cơ sàn chậu. Họ cũng có thể được điều trị bằng cách đặt một chiếc nhẫn được gọi là vòng nâng âm đạo để hỗ trợ bàng quang. Bác sĩ có thể đề nghị liệu pháp estrogen nếu bạn đã mãn kinh. Phẫu thuật có thể được yêu cầu cho các trường hợp nặng hơn để nâng bàng quang hoặc trực tràng chảy xệ.

Đối với niệu đạo bị hẹp, bác sĩ có thể chỉ định mở niệu đạo bằng ống thông và bóng. Bác sĩ phẫu thuật dùng dao hoặc tia laser di chuyển qua niệu đạo, thực hiện một vết cắt để mở đoạn hẹp. Ống đỡ (ống lưới) cũng có thể giúp mở niệu đạo bị hẹp ở nam giới.

Nếu bí tiểu do vấn đề liên quan đến thần kinh, bạn có thể tự đặt ống thông tiểu tại nhà.

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn quản lý bí tiểu?

Bí tiểu cấp tính cần được thoát nước ngay lập tức, do đó bạn cần gặp bác sĩ hoặc đến phòng cấp cứu của bệnh viện. Bạn có thể thử vài cách rất hạn chế ở nhà, nhưng không nên trì hoãn đến bệnh viện nếu bị đau. Hãy thử ngồi trong bồn tắm đầy nước ấm để thư giãn cơ sàn chậu hoặc mở nước trong phòng tắm để kích thích dòng chảy của nước tiểu.

Thảo luận về các loại thuốc kê đơn, cũng như bất kỳ loại thuốc không cần toa mà bạn đang dùng với bác sĩ, để xác định xem một hoặc nhiều loại thuốc có thể ảnh hưởng đến khả năng đi tiểu bình thường của bạn.

Những người bị suy giảm khả năng vận động (ví dụ như sau khi bị bệnh hoặc phẫu thuật với thời gian hồi phục kéo dài) dẫn đến việc không thể đi tiểu có thể được khuyến khích đứng dậy và đi bộ, vì tăng cường hoạt động thuận lợi cho việc đi tiểu.

Quản lý táo bón bằng cách ăn nhiều chất xơ, chất làm mềm phân và thuốc nhuận tràng theo khuyến cáo của bác sĩ.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn quản lý bí tiểu?

Bí tiểu cấp tính cần được thoát nước ngay lập tức, do đó bạn cần gặp bác sĩ hoặc đến phòng cấp cứu của bệnh viện. Bạn có thể thử vài cách rất hạn chế ở nhà, nhưng không nên trì hoãn đến bệnh viện nếu bị đau. Hãy thử ngồi trong bồn tắm đầy nước ấm để thư giãn cơ sàn chậu hoặc mở nước trong phòng tắm để kích thích dòng chảy của nước tiểu.

Thảo luận về các loại thuốc kê đơn, cũng như bất kỳ loại thuốc không cần toa mà bạn đang dùng với bác sĩ, để xác định xem một hoặc nhiều loại thuốc có thể ảnh hưởng đến khả năng đi tiểu bình thường của bạn.

Những người bị suy giảm khả năng vận động (ví dụ như sau khi bị bệnh hoặc phẫu thuật với thời gian hồi phục kéo dài) dẫn đến việc không thể đi tiểu có thể được khuyến khích đứng dậy và đi bộ, vì tăng cường hoạt động thuận lợi cho việc đi tiểu.

Quản lý táo bón bằng cách ăn nhiều chất xơ, chất làm mềm phân và thuốc nhuận tràng theo khuyến cáo của bác sĩ.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Xem thêm: Top 5 Cách Chữa Yếu Sinh Lý Không Cần Thuốc Cho Nam Giới 2021

Rate this post
Exit mobile version