Cách chăm sóc cây xạ đen cần những gì? Vài nét về cây xạ đen. Vì sao cây xạ đen được nhiều người bệnh tin dùng để chữa trị. Đặc điểm cây xạ đen. Tác dụng cây xạ đen. Nghiên cứu khoa học của GS. Lê Thế Trung chỉ ra các dược chất trong ạ đen. Các dược chất có tác dụng gì trong việc hỗ trợ và điều trị các bệnh ung thư.
Cách chăm sóc cây xạ đen
Cách chăm sóc cây xạ đen là vấn đề được nhiều người dùng quan tâm. Vậy cây xạ đen là loại cây như thế nào?
Vài nét về cây xạ đen
Đặc điểm cây xạ đen
Lá xạ đen thực sự là vị thuốc có khả năng điều trị được “bách bệnh” như những gì người Mường chia sẻ. Được biết đến và nghiên cứu qua hàng thập kỷ. Khoảng 10 năm trở lại đây cây xạ đen chính thức được thừa nhận là vị thuốc quý. Mang lại nhiều lợi ích đối với việc chữa bệnh của Y học hiện nay.
Theo các nghiên cứu công bố về cây xạ đen. Trong lá xạ đen có đầy đủ các thành phần: Fanavolnoid; Quinon và hợp chất Saponin Triterbenoid. Chúng là các hoạt chất chính quyết định việc lá xạ đen chữa được bệnh gì?
Fanavolnoid; Quinon và hợp chất Saponin Triterbenoid là yếu tố hàng đầu. Giúp cho lá xạ đen điều trị được “bách bệnh” từ những căn bệnh thông thường đến những căn bệnh nan y khó chữa.
Tác dụng cây xạ đen
Theo Đông y, xạ đen có tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư hiệu quả. Giáo sư Lê Thế Trung và các cộng sự đã dành 12 năm nghiên cứu về cây xạ đen để cho ra những kết quả đáng kinh ngạc. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi thử nghiệm trên động vật thì một số dược chất quý có trong xạ đen giúp ngăn chặn sự phát triển của ung thư. Nghiên cứu này đã được phát sóng trên kênh VTV3 – Đài truyền hình Việt Nam vào năm 2002.
Trong luận án của TS. Hoàng Quỳnh Hoa (ĐH Dược Hà Nội – 2010) đã nhận định về tác dụng của xạ đen. Cụ thể là các dược chất có trong xạ đen đặc biệt có tác dụng với 7 chứng bệnh bao gồm:
- Ung bướu
- Sốt nóng
- Hậu sản
- Dị ứng mẩn ngứa
- Các bệnh lý về gan: Xơ gan, viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ…
- Tiêu chảy
- Đau xương
Không chỉ được nghiên cứu trong nước, xạ đen còn được quốc tế nghiên cứu về công dụng. Trên tạp chí Phytochemistry đã đăng tải công trình của hai nhà nghiên cứu Yao- Haur Kuo và Li-ming Yang Kuo (Trung Quốc). Bài báo cho thấy tác dụng của cây xạ đen trong việc ngăn ngừa và làm chậm sự phát triển tế bào ung thư.
Cách chăm sóc cây xạ đen
Chỉ cần trồng cây xạ đen ở nơi có thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi thì cách chăm sóc cây xạ đen không quá phức tạp. Bởi cây xạ đen sinh trưởng tốt, có khả năng phòng chống sâu bệnh cao nên trong quá trình phát triển chúng ta không phải sử dụng thuốc bảo quản thực vật, không phải sử dụng thuốc trừ sâu. Việc chăm sóc cây xạ đen bạn chỉ cần tuân thủ những yếu tố sau:
Chú ý đất và ánh sáng
Về đất: để cây xạ đen sinh trưởng khỏe mạnh, có dược tính cao thì bạn phải trồng ở những nơi có đất thịt, đát cát pha tơi xốp, đất đỏ. Độ ẩm của đất trung bình.
Về ánh sáng: hãy đảm bảo cho cây xạ đen có ánh sáng 1/3 là đủ. Cây sẽ cho dược tính cao nếu trồng ở những nơi có nhiều bóng râm.
Chú ý độ ẩm cho đất và cây
Trong quá trình chăm sóc hãy tưới nước cho cây thường xuyên để đảm bảo độ ẩm cho đất nhưng không được tưới quá nhiều nước sẽ làm xạ đen bị ảnh hưởng đến sự phát triển. Tuy nhiên do cây xạ đen không chịu được ngập úng nên bạn cần phải có biện pháp thoát nước nếu trời mưa nhiều, mưa liên tục.
Bón lót cho cây xạ đen
Cách chăm sóc cây xạ đen không thể bỏ qua việc bón lót để cung cấp dưỡng chất giúp cây sinh trưởng, phát triển khỏe mạnh. Theo quy định thì mỗi một hecta trồng xạ đen theo quy định cần phải sử dụng 400-500kg phân NPK và 10-15 tấn phân chuồng thực hiện cho việc bón lót. Tuy nhiên khi bón lót bạn cần chú ý không bón sát hom để tránh làm cây bị chết.
Tham khảo thêm: Lá xạ đen có công dụng ra sao đối với con người? – Báo Mới
Bót thúc cho cây xạ đen
Bón thúc cho cây xạ đen cũng là cách chăm sóc cây xạ đen mang đến hiệu quả cao, cho dược tính tốt nhất. Trong năm đầu trồng cây bạn cần bón thúc 100kg ure/1 hecta trồng xạ đen đạt chuẩn. Thời gian bón thúc năm đầu này khi cây xạ đen trồng được 6 tháng. Bạn cần rắc vào má luống rồi sử dụng rơm hoặc rá phủ kín phân là được.
Bước sang năm thứ 2 bạn cần bón thúc cho xạ đen vào thời điểm mùa thu. Sau khi bón xong cần phủ kín bằng rơm rạ hay vun đất để giữ ẩm, giúp cây hấp thu dưỡng chất tốt nhất, thuận tiện cho sự tăng trưởng của cây vào năm sau.
Cắt tỉa cành lá cho xạ đen
Nhắc đến cách chăm sóc cây xạ đen thì bạn phải tiến hành cắt tỉa cành lá để cây được thoáng mát, thuận lợi cho việc sinh trường, phát triển. Thời gian lý tưởng để cắt tỉa cành lá cho xạ đen là khi bước vào năm thứ 2. Mỗi năm bạn tiến hành cắt tỉa hai lần vào tháng 4 và tháng 9.
Theo dõi và chú ý sâu bệnh
Mặc dù cây xạ đen rất ít sâu bệnh nhưng chúng ta cũng không thể bỏ qua việc theo dõi để phát hiện kịp thời nếu xạ đen có sâu bệnh. Từ đó có phương pháp xử lý kịp thời bằng thủ công, tránh để sâu bệnh phát triển trên diện rộng sẽ gây ảnh hưởng đến hiệu quả, năng suất xạ đen và cả chất lượng nữa nếu như sử dụng thuốc trừ