Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Bạn đã biết về bệnh thoái hóa khớp?

Bệnh thoái hóa khớp là tình trạng phần sụn nằm ở đầu xương mòn dần theo thời gian. Đây là dạng phổ biến nhất của viêm khớp, ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn thế giới.

Bệnh thoái hóa khớp là tình trạng phần sụn nằm ở đầu xương mòn dần theo thời gian. Đây là dạng phổ biến nhất của viêm khớp, ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn thế giới.

Thoái hóa khớp sẽ ngày càng nặng hơn theo thời gian và có thể ảnh hưởng đến các khớp ở bàn tay, đầu gối, hông và cột sống. Khi sụn đang trong tình trạng khỏe mạnh, chúng sẽ cho phép xương để qua nhau dễ dàng và hấp thụ lực quá trình di chuyển. Khi sụn bị hư hỏng, xương của bạn sẽ bắt đầu chà xát với nhau. Quá trình cọ xát này gây đau, sưng và làm giảm khả năng cử động của khớp.

Hiện nay chưa có thuốc chữa thoái hóa khớp. Bạn có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh bằng cách tham gia tập thể dục thường xuyên và duy trì cân nặng hợp lý. Điều này có thể làm chậm sự tiến triển của bệnh, giảm đau và cải thiện chức năng của khớp.

Các nguyên nhân gây thoái hóa khớp là gì?

Thoái hóa khớp là do sự hao mòn của sụn trong khớp xương của bạn. Nguyên nhân có thể do nhiều yếu tố khác nhau. Những yếu tố này có thể bao gồm tuổi già, béo phì và bị thương.

Sụn ​​là một mô cứng chắc, trơn cho phép khớp chuyển động một cách trơn tru và không bị ma sát. Trong thoái hóa khớp, bề mặt trơn của sụn trở nên thô ráp. Cuối cùng, khi sụn đã mòn hoàn toàn, xương bắt đầu cọ xát vào nhau. Đây là nguyên nhân gây ra đau đớn và sưng khớp.

Ai là người có nguy cơ thoái hóa khớp?

Có rất nhiều yếu tố có thể làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp, trong đó bao gồm:

Gặp các triệu chứng này, có thể bạn đã bị thoái hóa khớp

Triệu chứng thoái hóa khớp sẽ dần dần xuất hiện và tăng dần chậm theo thời gian. Một số dấu hiệu và triệu chứng của thoái hóa khớp có thể bao gồm:

Thoái hóa khớp sẽ ngày càng nặng hơn theo thời gian và có thể ảnh hưởng đến các khớp ở bàn tay, đầu gối, hông và cột sống. Khi sụn đang trong tình trạng khỏe mạnh, chúng sẽ cho phép xương để qua nhau dễ dàng và hấp thụ lực quá trình di chuyển. Khi sụn bị hư hỏng, xương của bạn sẽ bắt đầu chà xát với nhau. Quá trình cọ xát này gây đau, sưng và làm giảm khả năng cử động của khớp.

Hiện nay chưa có thuốc chữa thoái hóa khớp. Bạn có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh bằng cách tham gia tập thể dục thường xuyên và duy trì cân nặng hợp lý. Điều này có thể làm chậm sự tiến triển của bệnh, giảm đau và cải thiện chức năng của khớp.

Các nguyên nhân gây thoái hóa khớp là gì?

Thoái hóa khớp là do sự hao mòn của sụn trong khớp xương của bạn. Nguyên nhân có thể do nhiều yếu tố khác nhau. Những yếu tố này có thể bao gồm tuổi già, béo phì và bị thương.

Sụn ​​là một mô cứng chắc, trơn cho phép khớp chuyển động một cách trơn tru và không bị ma sát. Trong thoái hóa khớp, bề mặt trơn của sụn trở nên thô ráp. Cuối cùng, khi sụn đã mòn hoàn toàn, xương bắt đầu cọ xát vào nhau. Đây là nguyên nhân gây ra đau đớn và sưng khớp.

Ai là người có nguy cơ thoái hóa khớp?

Có rất nhiều yếu tố có thể làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp, trong đó bao gồm:

Gặp các triệu chứng này, có thể bạn đã bị thoái hóa khớp

Triệu chứng thoái hóa khớp sẽ dần dần xuất hiện và tăng dần chậm theo thời gian. Một số dấu hiệu và triệu chứng của thoái hóa khớp có thể bao gồm:

Những biến chứng nào của bệnh thoái hóa khớp có thể xảy ra?

Thoái hóa khớp là một bệnh thoái hóa sẽ ngày càng nặng dần theo thời gian. Đau và sưng khớp có thể trở nên ngày càng nặng làm cho bạn không thể làm việc hằng ngày được. Một số người không còn khả năng làm việc. Khi đau khớp trở nên quá nặng, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật thay khớp.

Chẩn đoán thoái hóa khớp

Trong quá trình khám, bác sĩ sẽ kiểm tra chặt chẽ khớp bị đau, quan sát xem khớp có bị sưng hoặc tấy đỏ và tầm hoạt động của khớp có còn đầy đủ không. Bác sĩ cũng có thể đề nghị chụp X-quang khớp và làm một số xét nghiệm máu để kiểm tra.

Xét nghiệm hình ảnh

Bác sĩ có thể phát hiện ra hình ảnh của các khớp bị tổn thương bằng những xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh. Ví dụ như:

Các xét nghiệm khác

Ngoài ra, các xét nghiệm máu hoặc dịch khớp có thể giúp xác định chẩn đoán.

Những phương pháp điều trị thoái hóa khớp

Không có thuốc chữa hết hoàn toàn thoái hóa khớp, nhưng hiện nay có những phương pháp điều trị có thể giúp giảm đau và duy trì khả năng vận động của khớp.

Những biến chứng nào của bệnh thoái hóa khớp có thể xảy ra?

Thoái hóa khớp là một bệnh thoái hóa sẽ ngày càng nặng dần theo thời gian. Đau và sưng khớp có thể trở nên ngày càng nặng làm cho bạn không thể làm việc hằng ngày được. Một số người không còn khả năng làm việc. Khi đau khớp trở nên quá nặng, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật thay khớp.

Chẩn đoán thoái hóa khớp

Trong quá trình khám, bác sĩ sẽ kiểm tra chặt chẽ khớp bị đau, quan sát xem khớp có bị sưng hoặc tấy đỏ và tầm hoạt động của khớp có còn đầy đủ không. Bác sĩ cũng có thể đề nghị chụp X-quang khớp và làm một số xét nghiệm máu để kiểm tra.

Xét nghiệm hình ảnh

Bác sĩ có thể phát hiện ra hình ảnh của các khớp bị tổn thương bằng những xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh. Ví dụ như:

Các xét nghiệm khác

Ngoài ra, các xét nghiệm máu hoặc dịch khớp có thể giúp xác định chẩn đoán.

Những phương pháp điều trị thoái hóa khớp

Không có thuốc chữa hết hoàn toàn thoái hóa khớp, nhưng hiện nay có những phương pháp điều trị có thể giúp giảm đau và duy trì khả năng vận động của khớp.

Thuốc

Triệu chứng viêm xương khớp có thể giảm bớt bởi một số loại thuốc, bao gồm:

Vật lý trị liệu

Tập thể dục và duy trì cân nặng hợp lý là cách tốt nhất và quan trọng nhất để điều trị bệnh thoái hóa khớp. Bác sĩ cũng có thể cho bạn:

Phẫu thuật

Nếu phương pháp điều trị bằng thuốc không có hiệu quả, bác sĩ sẽ chỉ định những phương pháp điều trị sau đây:

Cách làm giảm triệu chứng và tiến triển của bệnh thoái hóa khớp

Bệnh thoái hóa khớp có thể được kiểm soát thông qua việc thay đổi lối sống và các hoạt động thường ngày ở nhà. Dưới đây là một số mẹo có thể giúp bạn kiểm soát và cải thiện tình trạng bệnh:

Thuốc

Triệu chứng viêm xương khớp có thể giảm bớt bởi một số loại thuốc, bao gồm:

Vật lý trị liệu

Tập thể dục và duy trì cân nặng hợp lý là cách tốt nhất và quan trọng nhất để điều trị bệnh thoái hóa khớp. Bác sĩ cũng có thể cho bạn:

Phẫu thuật

Nếu phương pháp điều trị bằng thuốc không có hiệu quả, bác sĩ sẽ chỉ định những phương pháp điều trị sau đây:

Cách làm giảm triệu chứng và tiến triển của bệnh thoái hóa khớp

Bệnh thoái hóa khớp có thể được kiểm soát thông qua việc thay đổi lối sống và các hoạt động thường ngày ở nhà. Dưới đây là một số mẹo có thể giúp bạn kiểm soát và cải thiện tình trạng bệnh:

Xem thêm: 17 công dụng của Nước Cam cho cơ thể & cách uống đúng

Rate this post
Exit mobile version