Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Bệnh tăng đường huyết nguy hiểm đến mức nào?

Tìm hiểu chung

Bệnh tăng đường huyết là gì?

Bệnh tăng đường huyết là tình trạng gây tác động trực tiếp đến sức khỏe của người mắc chứng tiểu đường. Một số yếu tố có thể góp phần vào việc tăng đường huyết ở những người bị bệnh tiểu đường bao gồm cách lựa chọn thực phẩm, hoạt động thể chất, một số bệnh, các thuốc không trị tiểu đường, bỏ qua hoặc không uống đủ thuốc hạ đường huyết.

Bệnh tăng đường huyết là gì?

Bệnh tăng đường huyết là tình trạng gây tác động trực tiếp đến sức khỏe của người mắc chứng tiểu đường. Một số yếu tố có thể góp phần vào việc tăng đường huyết ở những người bị bệnh tiểu đường bao gồm cách lựa chọn thực phẩm, hoạt động thể chất, một số bệnh, các thuốc không trị tiểu đường, bỏ qua hoặc không uống đủ thuốc hạ đường huyết.

Điều trị bệnh tăng đường huyết rất quan trọng, vì nếu không chữa trị, bệnh có thể trở nên nghiêm trọng và dẫn đến các biến chứng nguy hiểm cần cấp cứu như hôn mê đái tháo đường. Về lâu dài, tăng đường huyết dai dẳng, dù không quá cao, có thể dẫn đến biến chứng ảnh hưởng đến mắt, thận, thần kinh và tim mạch.

Điều trị bệnh tăng đường huyết rất quan trọng, vì nếu không chữa trị, bệnh có thể trở nên nghiêm trọng và dẫn đến các biến chứng nguy hiểm cần cấp cứu như hôn mê đái tháo đường. Về lâu dài, tăng đường huyết dai dẳng, dù không quá cao, có thể dẫn đến biến chứng ảnh hưởng đến mắt, thận, thần kinh và tim mạch.

Triệu chứng thường gặp

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tăng đường huyết là gì?

Các triệu chứng phổ biến của tăng đường huyết là:

Đường trong máu cao liên tục có thể gây ra:

Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Bạn nên liên hệ với bác sĩ nếu bạn có bất cứ điều nào sau đây:

Bạn cần đi cấp cứu ngay nếu:

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tăng đường huyết là gì?

Các triệu chứng phổ biến của tăng đường huyết là:

Đường trong máu cao liên tục có thể gây ra:

Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Bạn nên liên hệ với bác sĩ nếu bạn có bất cứ điều nào sau đây:

Bạn cần đi cấp cứu ngay nếu:

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân nào gây ra bệnh tăng đường huyết?

Lượng đường trong máu của bạn có thể tăng nếu bạn:

Nguyên nhân nào gây ra bệnh tăng đường huyết?

Lượng đường trong máu của bạn có thể tăng nếu bạn:

Nguy cơ mắc phải

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ tăng đường huyết?

Có rất nhiều yếu tố nguy cơ gây tăng đường huyết như:

Ốm đau hoặc căng thẳng có thể gây tăng đường huyết vì cơ thể tăng sản xuất hormone để chống lại bệnh tật hoặc căng thẳng do đó có thể gây ra lượng đường trong máu tăng lên. Ngay cả những người không bị tiểu đường cũng có thể bị tăng đường huyết khi bị bệnh nặng. Người bị tiểu đường có thể cần phải uống tăng liều thuốc tiểu đường để giữ đường huyết ổn định khi bị ốm hoặc căng thẳng.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ tăng đường huyết?

Có rất nhiều yếu tố nguy cơ gây tăng đường huyết như:

Ốm đau hoặc căng thẳng có thể gây tăng đường huyết vì cơ thể tăng sản xuất hormone để chống lại bệnh tật hoặc căng thẳng do đó có thể gây ra lượng đường trong máu tăng lên. Ngay cả những người không bị tiểu đường cũng có thể bị tăng đường huyết khi bị bệnh nặng. Người bị tiểu đường có thể cần phải uống tăng liều thuốc tiểu đường để giữ đường huyết ổn định khi bị ốm hoặc căng thẳng.

Điều trị hiệu quả

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kĩ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán tăng đường huyết?

Bác sĩ sẽ đưa ra khoảng giới hạn lượng đường trong máu của bạn. Lượng đường cho phép trong máu cho bệnh nhân bị tiểu đường là:

Giới hạn đường cho phép trong máu khác nhau, đặc biệt là khi bạn mang thai hay có các biến chứng tiểu đường. Giới hạn này cũng thay đổi khi bạn lớn tuổi. Đôi khi, rất khó để giữ mức đường huyết trong giới hạn này.

Kiểm soát đường huyết tại nhà

Theo dõi lượng đường trong máu thường xuyên với máy đo đường huyết là cách tốt nhất để chắc chắn việc điều trị của bạn kiểm soát tốt đường huyết trong giới hạn cho phép. Kiểm tra lượng đường trong máu của bạn thường xuyên như bác sĩ khuyến cáo.

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng của tăng đường huyết nghiêm trọng – ngay cả khi nó rất tiềm ẩn- hãy kiểm tra mức đường trong máu của bạn. Nếu lượng đường trong máu là 240 mg/dl (13 mmol/l) hoặc cao hơn, bạn hãy dùng bộ xét nghiệm xeton trong nước tiểu có bán tại nhà thuốc. Nếu xét nghiệm nước tiểu là dương tính, cơ thể bạn có thể bắt đầu có những thay đổi do hiện tượng xeton hoá xảy ra. Bạn sẽ cần sự giúp đỡ của bác sĩ để giảm mức độ đường trong máu một cách an toàn.

Xét nghiệm Hemoglobin glycated (A1C)

Khi tái khám, bác sĩ có thể tiến hành làm xét nghiệm A1C. Xét nghiệm máu này cho thấy mức độ đường huyết trung bình của bạn trong 2-3 tháng qua. Xét nghiệm này dùng để đo lường tỉ lệ đường gắn với hemoglobin ở trong máu (hemoplobin là protein vận chuyển oxy có trong các tế bào hồng cấu).

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kĩ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán tăng đường huyết?

Bác sĩ sẽ đưa ra khoảng giới hạn lượng đường trong máu của bạn. Lượng đường cho phép trong máu cho bệnh nhân bị tiểu đường là:

Giới hạn đường cho phép trong máu khác nhau, đặc biệt là khi bạn mang thai hay có các biến chứng tiểu đường. Giới hạn này cũng thay đổi khi bạn lớn tuổi. Đôi khi, rất khó để giữ mức đường huyết trong giới hạn này.

Kiểm soát đường huyết tại nhà

Theo dõi lượng đường trong máu thường xuyên với máy đo đường huyết là cách tốt nhất để chắc chắn việc điều trị của bạn kiểm soát tốt đường huyết trong giới hạn cho phép. Kiểm tra lượng đường trong máu của bạn thường xuyên như bác sĩ khuyến cáo.

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng của tăng đường huyết nghiêm trọng – ngay cả khi nó rất tiềm ẩn- hãy kiểm tra mức đường trong máu của bạn. Nếu lượng đường trong máu là 240 mg/dl (13 mmol/l) hoặc cao hơn, bạn hãy dùng bộ xét nghiệm xeton trong nước tiểu có bán tại nhà thuốc. Nếu xét nghiệm nước tiểu là dương tính, cơ thể bạn có thể bắt đầu có những thay đổi do hiện tượng xeton hoá xảy ra. Bạn sẽ cần sự giúp đỡ của bác sĩ để giảm mức độ đường trong máu một cách an toàn.

Xét nghiệm Hemoglobin glycated (A1C)

Khi tái khám, bác sĩ có thể tiến hành làm xét nghiệm A1C. Xét nghiệm máu này cho thấy mức độ đường huyết trung bình của bạn trong 2-3 tháng qua. Xét nghiệm này dùng để đo lường tỉ lệ đường gắn với hemoglobin ở trong máu (hemoplobin là protein vận chuyển oxy có trong các tế bào hồng cấu).

Mức A1C bình thường là dưới 7%. Nếu mức A1C của bạn cao hơn 7% nghĩa là lượng đường trong máu trung bình của bạn cao hơn mức bình thường. Trong trường hợp này, bác sĩ có thể đề nghị một sự thay đổi trong kế hoạch điều trị bệnh tiểu đường của bạn.

Tuy nhiên, đối với một số người, đặc biệt là người già, kèm theo bệnh khác hay có các biến chứng bệnh tiểu đường tiến triển, mức A1C cao lên đến 8% là chấp nhận được.

Hãy ghi nhớ giới hạn bình thường của kết quả A1c có thể khác nhau giữa các phòng thí nghiệm. Nếu bạn tham khảo ý kiến một bác sĩ mới hoặc sử dụng một phòng thí nghiệm khác, nhớ chú ý đến sự khác biệt này khi bác sĩ giải thích kết quả xét nghiệm A1C của bạn.

Thời gian để bạn phải xét nghiệm lại A1C phụ thuộc vào loại bệnh tiểu đường bạn mắc phải và khả năng kiểm soát lượng đường trong máu của bạn. Hầu hết những người bị bệnh tiểu đường làm xét nghiệm này từ 2-4 lần một năm.

Những phương pháp nào dùng để điều trị tăng đường huyết?

Nếu bạn bị tiểu đường và nhận thấy bất kỳ dấu hiệu sớm của lượng đường trong máu tăng cao, hãy kiểm tra đường huyết và đến gặp bác sĩ. Bác sĩ có thể hỏi bạn về kết quả của các lần xét nghiệm trước và có thể đề nghị những thay đổi như sau:

Chú ý: Nếu bạn bị bệnh tiểu đường tuýp 1 và đường huyết cao, bạn cần phải kiểm tra nước tiểu xem có xeton không. Nếu có, bạn không tập thể dục. Nếu bạn có bệnh tiểu đường tuýp 2 và đường huyết rất cao, bạn cũng phải chắc chắn rằng mình không có xeton trong nước tiểu và bạn uống đủ nước. Sau đó, bác sĩ có thể đồng ý cho bạn tập thể dục một cách thận trọng, miễn là bạn cảm thấy thoải mái.

Nếu bạn có bệnh tiểu đường tuýp 1 và lượng đường trong máu của bạn cao hơn 250 mg /dl, bác sĩ có thể đề nghị kiểm tra xeton trong nước tiểu hoặc máu của bạn.

Bạn hãy đến gặp bác sĩ nếu lượng đường trong máu của bạn cao hơn so với mục tiêu điều trị.

Mức A1C bình thường là dưới 7%. Nếu mức A1C của bạn cao hơn 7% nghĩa là lượng đường trong máu trung bình của bạn cao hơn mức bình thường. Trong trường hợp này, bác sĩ có thể đề nghị một sự thay đổi trong kế hoạch điều trị bệnh tiểu đường của bạn.

Tuy nhiên, đối với một số người, đặc biệt là người già, kèm theo bệnh khác hay có các biến chứng bệnh tiểu đường tiến triển, mức A1C cao lên đến 8% là chấp nhận được.

Hãy ghi nhớ giới hạn bình thường của kết quả A1c có thể khác nhau giữa các phòng thí nghiệm. Nếu bạn tham khảo ý kiến một bác sĩ mới hoặc sử dụng một phòng thí nghiệm khác, nhớ chú ý đến sự khác biệt này khi bác sĩ giải thích kết quả xét nghiệm A1C của bạn.

Thời gian để bạn phải xét nghiệm lại A1C phụ thuộc vào loại bệnh tiểu đường bạn mắc phải và khả năng kiểm soát lượng đường trong máu của bạn. Hầu hết những người bị bệnh tiểu đường làm xét nghiệm này từ 2-4 lần một năm.

Những phương pháp nào dùng để điều trị tăng đường huyết?

Nếu bạn bị tiểu đường và nhận thấy bất kỳ dấu hiệu sớm của lượng đường trong máu tăng cao, hãy kiểm tra đường huyết và đến gặp bác sĩ. Bác sĩ có thể hỏi bạn về kết quả của các lần xét nghiệm trước và có thể đề nghị những thay đổi như sau:

Chú ý: Nếu bạn bị bệnh tiểu đường tuýp 1 và đường huyết cao, bạn cần phải kiểm tra nước tiểu xem có xeton không. Nếu có, bạn không tập thể dục. Nếu bạn có bệnh tiểu đường tuýp 2 và đường huyết rất cao, bạn cũng phải chắc chắn rằng mình không có xeton trong nước tiểu và bạn uống đủ nước. Sau đó, bác sĩ có thể đồng ý cho bạn tập thể dục một cách thận trọng, miễn là bạn cảm thấy thoải mái.

Nếu bạn có bệnh tiểu đường tuýp 1 và lượng đường trong máu của bạn cao hơn 250 mg /dl, bác sĩ có thể đề nghị kiểm tra xeton trong nước tiểu hoặc máu của bạn.

Bạn hãy đến gặp bác sĩ nếu lượng đường trong máu của bạn cao hơn so với mục tiêu điều trị.

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của tăng đường huyết?

Lối sống và biện pháp khắc phục tại nhà sau có thể giúp bạn đối phó với tăng đường huyết:

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của tăng đường huyết?

Lối sống và biện pháp khắc phục tại nhà sau có thể giúp bạn đối phó với tăng đường huyết:

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Xem thêm: Đau khớp vai nên uống thuốc gì? Chuyên gia giải đáp

Rate this post
Exit mobile version