Bị ngứa âm đạo là tình trạng xuất hiện ở các khu vực thuộc cơ quan sinh dục ngoài (âm hộ) cũng như âm đạo. Nhiều phụ nữ thỉnh thoảng bị ngứa âm đạo có thể tự hết mà không cần điều trị. Ngứa âm đạo chỉ được coi là bệnh khi bạn bị ngứa dai dẳng, nghiêm trọng, tái phát, hoặc đi kèm với huyết trắng có màu hoặc có mùi bất thường. Vậy khi âm đạo bị ngứa phải làm sao?
Bị ngứa âm đạo là tình trạng xuất hiện ở các khu vực thuộc cơ quan sinh dục ngoài (âm hộ) cũng như âm đạo. Nhiều phụ nữ thỉnh thoảng bị ngứa âm đạo có thể tự hết mà không cần điều trị. Ngứa âm đạo chỉ được coi là bệnh khi bạn bị ngứa dai dẳng, nghiêm trọng, tái phát, hoặc đi kèm với huyết trắng có màu hoặc có mùi bất thường. Vậy khi âm đạo bị ngứa phải làm sao?
Bị ngứa âm đạo là bệnh gì?
Ngứa âm đạo có thể xảy ra ở mọi độ tuổi, đặc biệt là những phụ nữ đã lập gia đình và thường xuyên quan hệ tình dục. Tuy nhiên, ngứa âm đạo được xem là bệnh nếu bạn bị ngứa dai dẳng, nghiêm trọng, tái phát hoặc đi kèm với chất dịch (huyết trắng) có màu hoặc mùi bất thường, vùng âm đạo bị đau, rát, tấy đỏ.
Lúc này, âm đạo bị ngứa có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh phụ kho. Bạn cần được bác sĩ kiểm tra để xác định nguyên nhân chính xác và tìm cách điều trị.
Bị ngứa âm đạo phải làm sao cho nhanh hết?
1. Tắm với baking soda
Baking soda có khả năng điều trị nhiễm trùng nấm men và một số vẫn đề về da khác. Hơn nữa, baking soda có tác dụng kháng nấm, tiêu diệt các tế bào candida – một loại tế bào gây nhiễm trùng nấm ở âm đạo.
Khi bị ngứa âm đạo, bạn có thể hòa baking soda với một ít nước ấm để tạo nên hỗn hợp sền sệt, dùng hỗn hợp này chà rửa nhẹ nhàng phía ngoài âm đạo và hai bên môi âm hộ. Cuối cùng, bạn rửa lại bằng nước sạch để loại trừ tác nhân làm ngứa âm đạo.
2. Rửa âm đạo với giấm táo
Mặc dù có rất ít bằng chứng khoa học chứng minh tác dụng trị ngứa âm đạo của giấm táo nhưng đây lại là cách làm dân gian được nhiều người tin dùng.
Bản thân giấm táo có tác dụng diệt trừ nấm men. Bạn có thể hòa giấm táo với nước sạch rồi dùng hỗn hợp này rửa sạch nhẹ nhàng phía ngoài âm hộ trong mỗi lần tắm.
3. Thay mới đồ lót
Đồ lót bí bách, làm từ chất liệu không phù hợp cũng là môi trường thuận lợi cho các loại vi sinh vật có hại phát triển. Từ đó khiến bạn bị ngứa âm đạo.
Bị ngứa âm đạo là bệnh gì?
Ngứa âm đạo có thể xảy ra ở mọi độ tuổi, đặc biệt là những phụ nữ đã lập gia đình và thường xuyên quan hệ tình dục. Tuy nhiên, ngứa âm đạo được xem là bệnh nếu bạn bị ngứa dai dẳng, nghiêm trọng, tái phát hoặc đi kèm với chất dịch (huyết trắng) có màu hoặc mùi bất thường, vùng âm đạo bị đau, rát, tấy đỏ.
Lúc này, âm đạo bị ngứa có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh phụ kho. Bạn cần được bác sĩ kiểm tra để xác định nguyên nhân chính xác và tìm cách điều trị.
Bị ngứa âm đạo phải làm sao cho nhanh hết?
1. Tắm với baking soda
Baking soda có khả năng điều trị nhiễm trùng nấm men và một số vẫn đề về da khác. Hơn nữa, baking soda có tác dụng kháng nấm, tiêu diệt các tế bào candida – một loại tế bào gây nhiễm trùng nấm ở âm đạo.
Khi bị ngứa âm đạo, bạn có thể hòa baking soda với một ít nước ấm để tạo nên hỗn hợp sền sệt, dùng hỗn hợp này chà rửa nhẹ nhàng phía ngoài âm đạo và hai bên môi âm hộ. Cuối cùng, bạn rửa lại bằng nước sạch để loại trừ tác nhân làm ngứa âm đạo.
2. Rửa âm đạo với giấm táo
Mặc dù có rất ít bằng chứng khoa học chứng minh tác dụng trị ngứa âm đạo của giấm táo nhưng đây lại là cách làm dân gian được nhiều người tin dùng.
Bản thân giấm táo có tác dụng diệt trừ nấm men. Bạn có thể hòa giấm táo với nước sạch rồi dùng hỗn hợp này rửa sạch nhẹ nhàng phía ngoài âm hộ trong mỗi lần tắm.
3. Thay mới đồ lót
Đồ lót bí bách, làm từ chất liệu không phù hợp cũng là môi trường thuận lợi cho các loại vi sinh vật có hại phát triển. Từ đó khiến bạn bị ngứa âm đạo.
Trong khi đó, đồ lót bằng vải cotton rất thân thiện với vùng kín của phụ nữ nhờ khả năng hút ẩm tốt. Vì thế, khi ngứa âm đạo, bạn hãy nhanh chóng thay mới đồ lót, ưu tiên đồ làm từ vải cotton để trả lại sự thông thoáng cho âm đạo.
4. Bổ sung probiotic khi bị ngứa âm đạo
Probiotic là lợi khuẩn của âm đạo. Loại men vi sinh này làm tăng số vi khuẩn tốt trong âm đạo của bạn. Để bổ sung probiotic, bạn có thể tăng cường ăn sữa chua hoặc sử dụng các loại chất bổ sung dạng viên nang. Chúng được phân phối tại các hiệu thuốc hoặc cửa hàng chăm sóc sức khỏe.
5. Khám phụ khoa khi bị ngứa âm đạo dai dẳng
Hầu hết các trường hợp ngứa âm đạo đều sẽ tự hết khi thực hiện các biện pháp khắc phục tại nhà. Tuy nhiên, nếu bạn bị ngứa âm đạo dai dẳng hoặc âm đạo bị ngứa kèm theo các dấu hiệu như khí hư có mùi hôi, màu trắng đục…, bạn cần tìm gặp bác sĩ để được thăm khám xác định nguyên nhân và điều trị bệnh kịp thời.
Làm sao để không bị ngứa âm đạo?
Điều kiện vệ sinh và chăm sóc bản thân hằng ngày có ý nghĩa lớn trong việc giúp bạn không bị ngứa âm đạo. Bạn cần:
Trong khi đó, đồ lót bằng vải cotton rất thân thiện với vùng kín của phụ nữ nhờ khả năng hút ẩm tốt. Vì thế, khi ngứa âm đạo, bạn hãy nhanh chóng thay mới đồ lót, ưu tiên đồ làm từ vải cotton để trả lại sự thông thoáng cho âm đạo.
4. Bổ sung probiotic khi bị ngứa âm đạo
Probiotic là lợi khuẩn của âm đạo. Loại men vi sinh này làm tăng số vi khuẩn tốt trong âm đạo của bạn. Để bổ sung probiotic, bạn có thể tăng cường ăn sữa chua hoặc sử dụng các loại chất bổ sung dạng viên nang. Chúng được phân phối tại các hiệu thuốc hoặc cửa hàng chăm sóc sức khỏe.
5. Khám phụ khoa khi bị ngứa âm đạo dai dẳng
Hầu hết các trường hợp ngứa âm đạo đều sẽ tự hết khi thực hiện các biện pháp khắc phục tại nhà. Tuy nhiên, nếu bạn bị ngứa âm đạo dai dẳng hoặc âm đạo bị ngứa kèm theo các dấu hiệu như khí hư có mùi hôi, màu trắng đục…, bạn cần tìm gặp bác sĩ để được thăm khám xác định nguyên nhân và điều trị bệnh kịp thời.
Làm sao để không bị ngứa âm đạo?
Điều kiện vệ sinh và chăm sóc bản thân hằng ngày có ý nghĩa lớn trong việc giúp bạn không bị ngứa âm đạo. Bạn cần:
– Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, hãy giữ cho vùng sinh dục của bạn luôn sạch sẽ và khô thoáng, lau từ trước ra sau sau khi tiểu tiện hoặc đại tiện. Điều này sẽ giúp ngăn ngừa nhiễm trùng âm đạo, từ đó giúp ngăn ngừa ngứa âm đạo.
– Tránh sử dụng các sản phẩm tạo mùi như xà phòng thơm, dung dịch xịt vệ sinh, giấy vệ sinh có màu, xà phòng tạo bọt, ống thụt rửa âm đạo, những hóa chất trong các sản phẩm này có thể gây rát da.
– Mặc đồ lót cotton màu trắng, đặc biệt đáy quần nên làm từ cotton, điều này sẽ giúp khu vực vùng kín của bạn được thông thoáng.
– Bạn sẽ phải ngừng quan hệ tình dục cho đến khi tình trạng bệnh ở âm đạo của bạn được cải thiện, sự tiếp xúc khi quan hệ tình dục sẽ khiến cho tình trạng bệnh nặng hơn. Khi có thể quan hệ tình dục trở lại, bạn có thể cần phải dùng đến chất bôi trơn âm đạo.
– Thay đồ ướt hoặc đồ tập thể thao càng sớm càng tốt, độ ẩm (từ nước và mồ hôi của bạn) và nhiệt có thể làm tình trạng ngứa âm đạo nặng hơn.
– Nếu bạn bị tiểu đường, hãy luôn đảm bảo kiểm soát đường huyết của bạn.
– Nếu bạn bị ngứa âm đạo sau mãn kinh, hãy hỏi bác sĩ về cách dùng các loại kem hoặc thuốc chứa estrogen.
– Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, hãy giữ cho vùng sinh dục của bạn luôn sạch sẽ và khô thoáng, lau từ trước ra sau sau khi tiểu tiện hoặc đại tiện. Điều này sẽ giúp ngăn ngừa nhiễm trùng âm đạo, từ đó giúp ngăn ngừa ngứa âm đạo.
– Tránh sử dụng các sản phẩm tạo mùi như xà phòng thơm, dung dịch xịt vệ sinh, giấy vệ sinh có màu, xà phòng tạo bọt, ống thụt rửa âm đạo, những hóa chất trong các sản phẩm này có thể gây rát da.
– Mặc đồ lót cotton màu trắng, đặc biệt đáy quần nên làm từ cotton, điều này sẽ giúp khu vực vùng kín của bạn được thông thoáng.
– Bạn sẽ phải ngừng quan hệ tình dục cho đến khi tình trạng bệnh ở âm đạo của bạn được cải thiện, sự tiếp xúc khi quan hệ tình dục sẽ khiến cho tình trạng bệnh nặng hơn. Khi có thể quan hệ tình dục trở lại, bạn có thể cần phải dùng đến chất bôi trơn âm đạo.
– Thay đồ ướt hoặc đồ tập thể thao càng sớm càng tốt, độ ẩm (từ nước và mồ hôi của bạn) và nhiệt có thể làm tình trạng ngứa âm đạo nặng hơn.
– Nếu bạn bị tiểu đường, hãy luôn đảm bảo kiểm soát đường huyết của bạn.
– Nếu bạn bị ngứa âm đạo sau mãn kinh, hãy hỏi bác sĩ về cách dùng các loại kem hoặc thuốc chứa estrogen.
28
7
Xem thêm: CHUYÊN GIA CHIA SẺ ung thư dạ dày giai đoạn cuối nên ăn gì kiêng gì?