Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Nhiễm trùng đường tiểu (tiết niệu) – Nguyên nhân & Điều trị

Nhiễm trùng đường đường tiểu hay còn gọi là nhiễm khuẩn tiết niệu (UTI) là bệnh lý nhiễm trùng ở bất kỳ bộ phận nào trong hệ thông đường tiết niệu như bàng quang, thận, niệu quản hoặc niệu đạo. Thông thường, hầu hết các bệnh nhiễm trùng đều liên quan đến bàng quang và niệu đạo. Bệnh thường xuất hiện với nhiều triệu chứng khó chịu và nếu không được điều trị kịp thời có thể gây nhiễm trùng tiểu đến thận.

Nhiễm trùng đường tiểu – Căn bệnh phổ biến ở mọi đối tượng

Phân loại nhiễm trùng đường tiểu

Nhiễm trùng đường tiểu là căn bệnh có thể gặp ở mọi đối tượng. Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh ở nữ thường cao hơn nam giới. Tùy thuộc vào vị trí và triệu chứng mà bệnh thường chia thành ba thể khác nhau. Cụ thể:

Nguyên nhân nhiễm trùng đường tiểu

Nhiễm trùng đường tiết niệu thường xảy ra khi vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu rồi đi qua niệu đạo và nhân số lượng khi đến bàng quang dẫn đến viêm nhiễm. Theo các chuyên gia, bệnh hình thành chủ yếu là do sự hiện diện của các loại vi khuẩn sau:

+ Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh nhiễm trùng đường tiểu

Các yếu tố nguy cơ gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu như:

Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở nữ như:

Triệu chứng nhiễm trùng đường tiểu

+ Triệu chứng chung

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu thường gây nên các triệu chứng chung như:

+ Triệu chứng ở trẻ nhỏ

Triệu chứng nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ nhỏ

+ Triệu chứng ở trẻ lớn

+ Triệu chứng ở người lớn

Nhiễm trùng đường tiểu có nguy hiểm không?

Nhiễm khuẩn tiết niệu nếu không được chữa trị đúng cách và đúng thời điểm có thể gây hậu quả nghiêm trọng như:

Chẩn đoán nhiễm trùng đường tiểu

Một số thủ tục chẩn đoán nhiễm trùng đường tiết niệu như:

Cách trị nhiễm trùng đường tiểu

Thuốc kháng sinh chính là phương án đầu tiên được lựa chọn để điều trị bệnh nhiễm trùng đường tiểu. Tuy nhiên, tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe, triệu chứng bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc, liều lượng và thời gian sử dụng ở mỗi người khác nhau. Cụ thể:

+ Nhiễm trùng đơn giản

Các loại thuốc thường được bác sĩ khuyên dùng cho nhiễm trùng đường tiểu đơn giản bao gồm:

Trong trường hợp nhiễm trùng đường tiểu không biến chứng, bác có thể kê đơn kháng sinh cho bệnh nhân dùng từ 1 – 3 ngày. Tuy nhiên, trong quá trình dùng thuốc, người bệnh vẫn nên tiếp tục sử dụng thêm một tuần sau đó ngay cả khi thấy triệu chứng bệnh đã thuyên giảm. Ngoài ra, để giảm thiểu tình trạng đau nhức khi đi tiểu, nhân viên y tế có thể cho bệnh nhân dùng kèm thêm một vào loại thuốc giảm đau khác.

→ Lưu ý:

Nhóm thuốc kháng sinh Fluoroquinolones, bao gồm thuốc Levofloxacin (Levaquin) và Ciprofloxacin (Cipro) không được dùng trong trường hợp nhiễm trùng đơn giản. Nguyên nhân là vì rủi ro mà thuốc mang lại cao hơn phần lợi ích đạt được. Loại thuốc này chỉ được bác sĩ kê đơn để điều trị nhiễm trùng tiểu hoặc nhiễm trùng thận ở mức độ phức tạp.

+ Nhiễm trùng thường xuyên

Trong trường hợp người bệnh bị nhiễm trùng đường tiết niệu thường xuyên, bác sĩ có thể đưa ra một số khuyến nghị điều trị nhất định như:

+ Nhiễm trùng nặng

Bao gồm viêm bàng quang biến chứng hoặc viêm đài bể thận cấp với các triệu chứng như sốt cao trên 38,5 độ C, ớn lạnh và đau lưng một bên vùng hố thận. Để giải quyết triệu chứng bệnh, bệnh nhân cần nằm nghỉ tuyệt đối và uống nhiều nước. Người bệnh nên uống nhiều hơn 2 lít nước mỗi ngày để đi tiểu nhiều, giúp rửa sạch hệ tiết niệu.

Điều trị nhiễm trùng tiểu bằng kháng sinh

Bên cạnh đó, bác sĩ sẽ cho bệnh nhân dùng nhóm kháng sinh tập trung trong máu và kháng sinh có nồng độ cao trong nước tiểu để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Hai nhóm kháng sinh thường được sử dụng đó là Cephalosporine và Fluoroquinolone. Cephalosporine được dùng dưới dạng tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp hoặc PIV, còn Fluoroquinolone thường được dùng dưới dạng uống vì tính sinh học cao. Thời gian điều trị sau khi cắt sốt là từ 10 – 15 ngày. Tuy nhiên, có thể lâu hơn từ 1 – 2 tháng nếu bệnh gây biến chứng ở tuyến tiền liệt và thận.

Biện pháp phòng ngừa nhiễm trùng đường tiểu tái phát

Để ngăn ngừa và làm giảm nguy cơ tái phát nhiễm khuẩn tiết niệu, người bệnh nên thực hiện các biện pháp sau đây:

Nhiễm trùng đường tiểu thường gây nhiều biến chứng nghiêm trọng đối với sức khỏe. Nguy hiểm nhất là tình trạng vi khuẩn gây bệnh lội ngược dòng từ bàng quang lên thận và gây viêm bể thận. Trong trường hợp này, nếu bệnh không được chữa trị kịp thời sẽ làm suy giảm chức năng thận và làm tăng tỷ lệ tử vong. Do đó, khi thấy triệu chứng nhiễm khuẩn tiết niệu đầu tiên, bệnh nhân nên đến ngay cơ sở y tế để thăm khám và điều trị theo đúng phác đồ bác sĩ đưa ra.

Có thể bạn quan tâm

  • Viêm đường tiết niệu ở nam giới: Triệu chứng và cách điều trị

Xem thêm: Biến chứng bệnh tiểu đường: đau và loét chân

Rate this post
Exit mobile version