Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Bài tập vật lý trị liệu sau gãy chân nhanh phục hồi

Tập vật lý trị liệu sau gãy chân giúp phục hồi chức năng, tránh tình trạng teo cơ, cứng khớp. Tuy nhiên, để phòng tránh nguy cơ gây phản tác dụng khiến tình trạng nghiêm trọng, người bệnh nên thực hiện theo hướng dẫn từ bác sĩ điều trị hoặc kỹ thuật viên.

Tổng quan về tình trạng gãy chân

Gãy chân là tình trạng xương chân xuất hiện những vết nứt hoặc bị gãy. Có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng này. Việc điều trị phụ thuộc vào mức độ của tổn thương và vị trí xương gãy. Trường hợp nặng, người bệnh phải tiến hành phẫu thuật cấy thiết bị hỗ trợ để duy trì liên kết xương.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng gãy chân

Nguyên nhân gãy xương chân

Một số nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng gãy chân như:

Ngoài những nguyên nhân trên, gãy chân có thể xảy ra khi chạy bộ, múa ba lê, chơi bóng, tập luyện quân sự, bệnh xương khớp, mắc tiểu đường,…Bất kể điều gì cần chuyển động chân cũng có nguy cơ gây tổn thương chân. Thông thường, tình trạng này sẽ xảy ra đột ngột, khó phòng tránh.

Triệu chứng khi xương chân bị gãy

Các tổn thương ở chân sẽ có những biểu hiện thông thường như:

Điều trị gãy chân

Tùy theo tình trạng và mức độ gãy chân của từng người mà bác sĩ sẽ thực hiện biện pháp điều trị phù hợp. Các bước thường được thực hiện như sau:

Bó bột, cố định chân bằng nẹp giúp ổn định xương khớp trong quá trình điều trị

Ngay khi chân gặp phải chấn thương, người bệnh cần sớm được cấp cứu, cố định chân để tránh tổn thương trở nên nghiêm trọng. Tuân thủ theo hướng dẫn từ người có chuyên môn để phòng tránh tình huống không mong muốn.

Vì sao nên tập vật lý trị liệu sau gãy chân?

Tập vật lý trị liệu sau gãy chân có thể nói là phương pháp trị liệu chấn thương chân hiệu quả. Phương pháp giúp phục hồi chức năng chân, tránh hiện tượng teo cơ, cứng khớp sau một thời gian dài không cử động do bó bột hoặc cố định nẹp.

Vận động trị liệu giúp máu huyết tuần hoàn đến chân trở lại bình thường. Đồng thời, thông qua vận động khả năng chuyển hóa trong cơ thể cũng được cải thiện, phục hồi khả năng hoạt động của xương, khớp. Người bệnh có thể thực hiện các động tác giúp giãn cơ, giảm đau và sớm trở lại sinh hoạt như bình thường.

Một số bài tập vật lý trị liệu sau gãy chân

Dựa vào vị trí xương bị tổn thương, độ tuổi và các bệnh lý đi kèm mà bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp tập vật lý trị liệu sau gãy chân cho bệnh nhân phù hợp. Dưới đây là một số thao tác được áp dụng phổ biến:

Tập đi bằng nạn

Khi người bệnh bị gãy xương, việc di chuyển sẽ trở nên khó khăn, thậm chí có trường hợp không còn đi lại như bình thường. Do đó, sử dụng nạng gỗ tập đi khi xương chưa liền sẽ giúp người bệnh có những chuyển động nhỏ, bổ trợ quá trình liền xương.

Tập vật lý trị liệu sau gãy chân giúp người bệnh làm quen lại với việc vận động sau thời gian cố định chân quá lâu

Giai đoạn xương đã liền vững, người bị gãy chân sẽ có thể chống gậy để đi lại. Đến khi xương đã liền, tỳ không còn biểu hiện đau đớn như trước, vị trí xương gãy đã có dấu hiệu cải thiện tốt, người bệnh có thể bỏ gậy và tiến hành tập đi.

Bài tập vận động khớp chân

Khớp chân bị bất động khá lâu trong suốt thời gian người bệnh phải cố định chân bằng cách bố bột hoặc sử dụng dụng cụ định hình. Bên cạnh đó, các khớp cơ cũng bị cứng, co ngắn, bao hoạt dịch chứa nhiều mỡ, sụn mỏng. Chính vì thế, cử động khớp cũng khó khăn.

Thông qua chuyển động khớp chân sẽ giúp dịch được bơm ra vào khớp trở lại, giúp khớp được nuôi dưỡng, trở nên mềm mại như trước. Người bệnh co duỗi khớp chân trong khoảng 45 giây, thực hiện trong khoảng 10 – 15 phút, mỗi ngày áp dụng 4 – 6 lần. Bài tập này có thể thực hiện ngay cả khi người bệnh vừa thực hiện mổ hoặc bó bột bước sang ngày thứ 3.

Bài tập gia tăng lực cơ chân

Bài tập tăng độ căng của cơ chân không thay đổi độ dài bó cơ, không cử động khớp. Trong khi đó, tập bài tập co cơ sẽ có chuyển động khớp và co cơ sẽ ngắn lại. Do đó, nếu khớp chân khi cử động còn thấy đau thì người bệnh nên tập căng cơ. Khi khớp giảm đau sẽ chuyển sang tập co cơ.

Bài tập duỗi khớp cổ chân

Người bệnh thực hiện động tác dưới sự hướng dẫn và hỗ trợ của các kỹ thuật viên trị liệu:

Bài tập xoay khớp cổ chân

Với bài tập này, kỹ thuật viên cũng sẽ hỗ trợ người bệnh thực hiện như sau:

Bài tập vận động khớp bàn chân, ngón chân

Tương tự như các bài tập trên, với bài tập này người bệnh cũng cần sự hỗ trợ từ kỹ thuật viên:

Các bài tập vật lý trị liệu sau gãy chân tương đối đa dạng. Người bệnh nên thực hiện chương trình tập theo sự giám sát của bác sĩ điều trị để đảm bảo tính an toàn.

Lưu ý khi tập vật lý trị liệu sau gãy chân

Việc điều trị phục hồi chức năng sau gãy chân sẽ an toàn và đạt hiệu quả tối ưu khi người bệnh tuân thủ nghiêm chỉnh hướng dẫn từ bác sĩ, kỹ thuật viên. Bên cạnh đó, bạn nên lưu ý thêm một số vấn đề sau đây:

Tập vật lý trị liệu sau gãy chân là bước điều trị không thể không thực hiện. Bởi, sau một thời gian cố định, xương khớp bị đơ cứng nên cần tập làm quen với việc vận động trở lại. Tốt nhất, để đảm bảo an toàn bạn nên tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị.

Có thể bạn quan tâm:

  • 6 trung tâm tập vật lý trị liệu chất lượng tại TP HCM
  • Trung tâm vật lý trị liệu phục hồi chức năng tốt ở Hà Nội
  • TOP 10 Bác sĩ vật lý trị liệu giỏi nhất nước ta 2020

Xem thêm: Khám viêm âm đạo ở đâu tốt và chính xác? [Cập nhật mới nhất]

Rate this post
Exit mobile version