Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Bệnh phát ban – Dấu hiệu nhận biết và cách điều trị

Bệnh phát ban là hiện tượng ngoài da xuất hiện do nhiều nguyên nhân. Việc xác định được chính xác tình trạng phát ban do nguyên nhân nào ảnh hưởng không nhỏ đến việc điều trị bệnh. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu rõ hơn về căn bệnh này qua những thông tin ngay bên dưới đây.

Bệnh phát ban có thể xuất hiện do rất nhiều nguyên nhân

Bệnh phát ban là gì? 

Bệnh phát ban là tình trạng da của bạn có những thay đổi về màu da, kết cấu da do một nguyên nhân nào đó. Lúc này da có thể có những dấu hiệu bất thường như mấp mô, ngứa, bong vẩy hoặc bị kích thích. 

Tình trạng phát ban thường xuất phát từ nhiều nguyên nhân và tùy theo từng nguyên nhân sẽ xuất hiện các triệu chứng khác nhau. 

Nếu không được điều trị sớm thì các biểu hiện sẽ ngày càng nặng, dễ gây nhiễm trùng và tổn thương lâu dài, dễ để lại sẹo. Chính vì vậy việc áp dụng các biện pháp điều trị cần được tiến hành sớm. 

Nguyên nhân bệnh phát ban xuất hiện 

Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho tình trạng phát ban xuất hiện, trong đó chúng ta phải kể đến các nguyên nhân như: 

Bệnh viêm da tiếp xúc có thể gây phát ban

Trẻ em cũng là đối tượng thường hay có các triệu chứng phát ban. Thông thường bệnh xuất hiện do trẻ bị hăm tã, sởi, bệnh tay chân miệng, bệnh Kawasaki, chốc lở, tay chân miệng, bệnh Kawasaki… 

Dấu hiệu nhận biết bệnh phát ban mà bạn nên biết 

Tùy theo nguyên nhân gây phát ban mà trên do có những dấu hiệu khác nhau. Cụ thể như sau: 

Côn trùng tấn công 

Bệnh ban đỏ nhiễm khuẩn 

Chốc lở 

Bệnh chốc lở cũng có dấu hiệu phát ban trên da

Viêm da tiếp xúc 

Bệnh vẩy nến 

Xuất hiện các vảy, có màu trắng,… thường tập trung ở da đầu, khuỷu tay, đầu gối và vùng lưng dưới. Người bệnh có thể bị ngứa. 

Lupus ban đỏ 

Các biểu hiện bệnh thường phát ban trên khuôn mặt có hình dạng như con bướm xuyên từ 2 má đến mũi. Thông thường các vị trí phát ban khi chuyển qua mức độ nặng có thể gây loét. Các biểu hiện bệnh sẽ càng nặng hơn khi tiếp xúc với mặt trời. 

Dấu hiệu phát ban khi bị lupus

Bệnh tay chân miệng 

Là bệnh có thể gây dấu hiệu phát ban thường xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi. Khi mắc bệnh thường xuất hiện các đốm đỏ, phẳng nằm trên lòng bàn tay và chân. Có thể xuất hiện mụn nước ở miệng, lưỡi và nướu. 

Bệnh có thể tạo nên các đốm đỏ xuất hiện ở mông và bộ phận sinh dục. 

Dị ứng thuốc 

Dấu hiệu phát ban khi bị dị ứng thuốc

Bệnh sởi 

Thủy đậu 

Xuất hiện các đám mụn nước ngứa đỏ ở nhiều nơi trên cơ thể. Những nốt phát ban có thể đi kèm sốt, đau nhức khắp cơ thể, đau họng làm cho bệnh nhân cảm thấy chán ăn. Có thể xuất hiện dấu hiệu nhiễm trùng khi các mụn nước bị vỡ. 

Viêm mô tế bào da 

Đây là một trong những bệnh nguy hiểm có thể xuất hiện dấu hiệu phát ban. Xuất phát từ vi khuẩn, nấm tấn công tại các vết xước, nứt trên da. Thông thường da hay bị đỏ, đau và sưng, kèm theo đó là triệu chứng sốt, ớn lạnh và có dấu hiệu nhiễm trùng

Chàm bã nhờn 

Da xuấ
t hiện các vảy màu vàng hoặc trắng và có dấu hiệu bong ra. Khi xuất hiện phát ban da thường bị đỏ, ngứa, nhờn. Nếu biểu hiện bệnh xuất hiện ở tóc có thể gây rụng tóc. 

Sốt đỏ 

Thường xảy ra cùng lúc hoặc sau khi bị viêm họng liên cầu khuẩn. Các biểu hiện bệnh xuất hiện ở khắp nơi ngoại trừ tay và chân, quan sát lưỡi hay có màu đỏ tươi. 

Bệnh Kawasaki 

Thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi. Lúc này ngoài biểu hiện phát ban còn bị sốt cao, lòng bàn tay và chân đỏ, sưng hạch bạch huyết, mắt đỏ ngầu. 

Tùy theo nguyên nhân gây bệnh mà phát ban có những biểu hiện khác nhau. Việc xác định nguyên nhân cần có các kiểm tra từ bác sĩ chuyên khoa. Chính vì vậy khi có bất cứ triệu chứng nào cũng nên nhanh chóng tới bệnh viện để được chẩn đoán bệnh sớm. 

Khi nào cần gặp bác sĩ? 

Bạn cần gặp bác sĩ ngay khi xuất hiện các dấu hiệu bệnh, đặc biệt trong các trường hợp xuất hiện các triệu chứng: 

Chẩn đoán bệnh phát ban 

Bác sĩ sẽ tiến hành các kiểm tra lâm sàng và cận lâm sàng để xác định tình trạng bệnh của bệnh nhân. Thông thường, bác sĩ sẽ: 

Cách điều trị khi mắc bệnh phát ban mà bạn nên biết 

Để xác định được nên dùng biện pháp điều trị nào, bác sĩ sẽ đặt ra các câu hỏi và tiến hành hàng loạt các kiểm tra. Cụ thể đó là các kiểm tra sau: 

Với các trường hợp nặng hơn, các bác sĩ sẽ giới thiệu cho bạn các kiểm tra khác để đánh giá chính xác tình trạng bệnh. 

Việc điều trị phát ban thường được tiến hành như sau: 

1/ Chỉ định dùng thuốc 

Bệnh nhân thường được chỉ định sử dụng các loại thuốc sau: 

Bôi thuốc đúng cách để điều trị phát ban

Việc dùng thuốc cần tuân thủ theo đúng những gì được bác sĩ chỉ định. Tránh tình trạng tự ý dùng thuốc có thể gây ra các tác dụng phụ mà chúng ta không thể lường trước được. 

2/ Biện pháp điều trị tại nhà 

Ngoài việc điều trị theo chỉ định của bác sĩ, người bệnh cũng cần áp dụng thêm các biện pháp tại nhà: 

Người bệnh cần thật sự kiên trì và tiến hành theo đúng những gì đã được chỉ định thì bệnh mới có sự cải thiện. 

Biện pháp phòng chống bệnh phát ban nên áp dụng 

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh phát ban đồng nghĩa với việc bệnh có thể xuất hiện vào bất cứ thời điểm nào. Bạn nên áp dụng các biện pháp phòng chống như sau: 

Vệ sinh da đúng cách để phòng chống hiện tượng phát ban

Hy vọng qua những thông tin được chia sẻ, bạn sẽ hiểu hơn về bệnh phát ban. Bệnh khá phức tạp và gồm nhiều loại nên gây ra rất nhiều khó khăn cho việc điều trị bệnh. Vì vậy cách tốt nhất khi có triệu chứng bệnh nên đến gặp bác sĩ để có những lời khuyên thật sự hữu ích. 

Bạn nên tham khảo thêm: 

  • Nấm da là gì? Tổng quan về bệnh và cách điều trị
  • Dị ứng da – Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
  • Bệnh vẩy nến da đầu và các phương pháp điều trị

Xem thêm: Tăng tiết mồ hôi là gì? Nguyên nhân và cách điều trị

Rate this post
Exit mobile version