Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Chậm phát triển tâm thần

Tìm hiểu chung

Chậm phát triển tâm thần là bệnh gì?

Khuyết tật trí tuệ, từng được gọi là chậm phát triển tâm thần, đặc trưng bởi trí thông minh dưới mức trung bình hoặc không có trí tuệ và thiếu các kỹ năng cần thiết cho sinh hoạt thường ngày. Người chậm phát triển tâm thần có thể học và làm các kỹ năng mới, nhưng thường chậm. Có nhiều mức độ khác nhau của chậm phát triển tâm thần, từ mức độ nhẹ đến nặng.

Trường hợp nặng của bệnh thường được chẩn đoán lúc trẻ mới sinh. Tuy nhiên, bạn có thể không nhận ra con mình bị dạng nhẹ của chậm phát triển tâm thần cho đến khi chúng không phát triển bình thường. Hầu như tất cả các trường hợp, bác sĩ thường chẩn đoán bệnh trước khi trẻ được 18 tuổi.

Người khuyết tật trí tuệ có những hạn chế trong hai lĩnh vực, bao gồm:

Chậm phát triển tâm thần là bệnh gì?

Khuyết tật trí tuệ, từng được gọi là chậm phát triển tâm thần, đặc trưng bởi trí thông minh dưới mức trung bình hoặc không có trí tuệ và thiếu các kỹ năng cần thiết cho sinh hoạt thường ngày. Người chậm phát triển tâm thần có thể học và làm các kỹ năng mới, nhưng thường chậm. Có nhiều mức độ khác nhau của chậm phát triển tâm thần, từ mức độ nhẹ đến nặng.

Trường hợp nặng của bệnh thường được chẩn đoán lúc trẻ mới sinh. Tuy nhiên, bạn có thể không nhận ra con mình bị dạng nhẹ của chậm phát triển tâm thần cho đến khi chúng không phát triển bình thường. Hầu như tất cả các trường hợp, bác sĩ thường chẩn đoán bệnh trước khi trẻ được 18 tuổi.

Người khuyết tật trí tuệ có những hạn chế trong hai lĩnh vực, bao gồm:

Triệu chứng thường gặp

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh chậm phát triển tâm thần là gì?

Các triệu chứng thường gặp của chậm phát triển tâm thần bao gồm:

Nếu con bạn mắc chậm phát triển tâm thần, chúng có thể sẽ gặp phải một số vấn đề về hành vi sau đây:

Ở trẻ em khuyết tật trí tuệ nặng hay trầm trọng sẽ có vấn đề sức khỏe khác, bao gồm co giật, rối loạn cảm xúc (lo lắng, tự kỷ, v.v.), suy giảm khả năng vận động, các vấn đề thị giác hoặc các vấn đề thính giác.

Con bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Nếu con bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh chậm phát triển tâm thần là gì?

Các triệu chứng thường gặp của chậm phát triển tâm thần bao gồm:

Nếu con bạn mắc chậm phát triển tâm thần, chúng có thể sẽ gặp phải một số vấn đề về hành vi sau đây:

Ở trẻ em khuyết tật trí tuệ nặng hay trầm trọng sẽ có vấn đề sức khỏe khác, bao gồm co giật, rối loạn cảm xúc (lo lắng, tự kỷ, v.v.), suy giảm khả năng vận động, các vấn đề thị giác hoặc các vấn đề thính giác.

Con bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Nếu con bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân nào gây ra bệnh chậm phát triển tâm thần?

Một só nguyên nhân gây ra bệnh chậm phát triển tâm thần bao gồm:

Nguyên nhân nào gây ra bệnh chậm phát triển tâm thần?

Một só nguyên nhân gây ra bệnh chậm phát triển tâm thần bao gồm:

Nguy cơ mắc phải

Những ai thường mắc bệnh chậm phát triển tâm thần?

Chậm phát triển tâm thần có thể cảnh hưởng đến bất kì ai trong mọi lứa tuổi.

Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh chậm phát triển tâm thần?

Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc phải chậm phát triển tâm thần, chẳng hạn như:

Những ai thường mắc bệnh chậm phát triển tâm thần?

Chậm phát triển tâm thần có thể cảnh hưởng đến bất kì ai trong mọi lứa tuổi.

Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh chậm phát triển tâm thần?

Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc phải chậm phát triển tâm thần, chẳng hạn như:

Điều trị hiệu quả

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh chậm phát triển tâm thần?

Để chẩn đoán bệnh, con bạn phải có trí tuệ và kỹ năng thích nghi dưới mức trung bình. Bác sĩ sẽ thực hiện đánh giá gồm ba phần:

Con bạn sẽ được kiểm tra trí thông minh tiêu chuẩn, chẳng hạn như kiểm tra trí thông minh Stanford-Binet. Bài kiểm tra này sẽ giúp bác sĩ xác định chỉ số IQ của trẻ. Bác sĩ cũng có thể sử dụng các kiểm tra khác như thước đo hành vi thích ứng Vineland để đánh giá về kỹ năng sống hàng ngày và khả năng về xã hội của con bạn so với những đứa trẻ khác trong cùng nhóm tuổi.

Đặc biệt, bạn cần phải nhớ rằng trẻ sống ở các nền văn hóa và tình trạng kinh tế xã hội khác nhau có thể biểu hiện khác nhau trên những bài kiểm tra này. Để chẩn đoán, bác sĩ sẽ xem xét kết quả bài kiểm tra, phỏng vấn và quá trình quan sát trẻ.

Một số xét nghiệm và kỹ thuật hình ảnh cũng có thể được thực hiện, giúp bác sĩ phát hiện các rối loạn chuyển hóa và di truyền, cũng như các vấn đề về cấu trúc trong não trẻ. Các bệnh khác, chẳng hạn như mất thính lực, rối loạn học tập, rối loạn thần kinh và các vấn đề về tình cảm cũng có thể gây ra chậm phát triển. Nếu trẻ có bất thường về thể chất mà có liên quan đến rối loạn di truyền hoặc trao đổi chất, một loạt các xét nghiệm có thể được thực hiện để xác định chẩn đoán, bao gồm các xét nghiệm máu, nước tiểu, hình ảnh để tìm các vấn đề cấu trúc trong não hoặc điện não đồ (EEG) để tìm kiếm bằng chứng động kinh. Bác sĩ cần loại trừ các bệnh lý trước khi xác định con bạn bị chậm phát triển tâm thần.

Ở trẻ em chậm phát triển, bác sĩ sẽ thực hiện xét nghiệm để loại trừ các vấn đề khác, trong đó có vấn đề về thính giác và rối loạn thần kinh. Nếu không có nguyên nhân khác gây ra chậm phát triển, con bạn sẽ được làm các kiểm tra chính thức.

Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh chậm phát triển tâm thần?

Con bạn cần những tham vấn liên tục để giúp chúng đối phó với tình trạng khuyết tật. Bạn sẽ làm một kế hoạch trong đó mô tả các nhu cầu của trẻ. Kế hoạch này cũng sẽ nêu chi tiết các nhu cầu mà con bạn sẽ cần để giúp chúng có thể phát triển bình thường. Nhu cầu của gia đình bạn cũng sẽ được đề cập trong kế hoạch.

Mục tiêu chính của việc điều trị là để giúp trẻ đạt đầy đủ tiềm năng trong lĩnh vực giáo dục, kỹ năng xã hội và kỹ năng sống. Phương pháp điều trị bao gồm liệu pháp hành vi, trị liệu nghề nghiệp, tư vấn và trong một số trường hợp, có cả thuốc.

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh chậm phát triển tâm thần?

Để chẩn đoán bệnh, con bạn phải có trí tuệ và kỹ năng thích nghi dưới mức trung bình. Bác sĩ sẽ thực hiện đánh giá gồm ba phần:

Con bạn sẽ được kiểm tra trí thông minh tiêu chuẩn, chẳng hạn như kiểm tra trí thông minh Stanford-Binet. Bài kiểm tra này sẽ giúp bác sĩ xác định chỉ số IQ của trẻ. Bác sĩ cũng có thể sử dụng các kiểm tra khác như thước đo hành vi thích ứng Vineland để đánh giá về kỹ năng sống hàng ngày và khả năng về xã hội của con bạn so với những đứa trẻ khác trong cùng nhóm tuổi.

Đặc biệt, bạn cần phải nhớ rằng trẻ sống ở các nền văn hóa và tình trạng kinh tế xã hội khác nhau có thể biểu hiện khác nhau trên những bài kiểm tra này. Để chẩn đoán, bác sĩ sẽ xem xét kết quả bài kiểm tra, phỏng vấn và quá trình quan sát trẻ.

Một số xét nghiệm và kỹ thuật hình ảnh cũng có thể được thực hiện, giúp bác sĩ phát hiện các rối loạn chuyển hóa và di truyền, cũng như các vấn đề về cấu trúc trong não trẻ. Các bệnh khác, chẳng hạn như mất thính lực, rối loạn học tập, rối loạn thần kinh và các vấn đề về tình cảm cũng có thể gây ra chậm phát triển. Nếu trẻ có bất thường về thể chất mà có liên quan đến rối loạn di truyền hoặc trao đổi chất, một loạt các xét nghiệm có thể được thực hiện để xác định chẩn đoán, bao gồm các xét nghiệm máu, nước tiểu, hình ảnh để tìm các vấn đề cấu trúc trong não hoặc điện não đồ (EEG) để tìm kiếm bằng chứng động kinh. Bác sĩ cần loại trừ các bệnh lý trước khi xác định con bạn bị chậm phát triển tâm thần.

Ở trẻ em chậm phát triển, bác sĩ sẽ thực hiện xét nghiệm để loại trừ các vấn đề khác, trong đó có vấn đề về thính giác và rối loạn thần kinh. Nếu không có nguyên nhân khác gây ra chậm phát triển, con bạn sẽ được làm các kiểm tra chính thức.

Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh chậm phát triển tâm thần?

Con bạn cần những tham vấn liên tục để giúp chúng đối phó với tình trạng khuyết tật. Bạn sẽ làm một kế hoạch trong đó mô tả các nhu cầu của trẻ. Kế hoạch này cũng sẽ nêu chi tiết các nhu cầu mà con bạn sẽ cần để giúp chúng có thể phát triển bình thường. Nhu cầu của gia đình bạn cũng sẽ được đề cập trong kế hoạch.

Mục tiêu chính của việc điều trị là để giúp trẻ đạt đầy đủ tiềm năng trong lĩnh vực giáo dục, kỹ năng xã hội và kỹ năng sống. Phương pháp điều trị bao gồm liệu pháp hành vi, trị liệu nghề nghiệp, tư vấn và trong một số trường hợp, có cả thuốc.

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh chậm phát triển tâm thần?

Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh chậm phát triển tâm thần nếu áp dụng các biện pháp sau:

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh chậm phát triển tâm thần?

Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh chậm phát triển tâm thần nếu áp dụng các biện pháp sau:

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Xem thêm: Viêm niêm mạc trực tràng

Rate this post
Exit mobile version