Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Hiện tượng ngứa miệng và những điều cần biết

Tình trạng ngứa ngáy ở khoang miệng có thể diễn biến từ nhẹ đến nghiêm trọng và bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Đặc biệt, miệng bị ngứa và sưng có thể là biểu hiện của sốc phản vệ – một phản ứng nguy hiểm đe dọa đến tính mạng người bệnh.

Tình trạng ngứa ngáy ở khoang miệng có thể diễn biến từ nhẹ đến nghiêm trọng và bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Đặc biệt, miệng bị ngứa và sưng có thể là biểu hiện của sốc phản vệ – một phản ứng nguy hiểm đe dọa đến tính mạng người bệnh.

Cùng tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng ngừa tình trạng ngứa miệng trong bài viết sau đây.

Nguyên nhân gây ngứa miệng

Cảm giác ngứa ở khoang miệng có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra, bao gồm:

Hội chứng dị ứng miệng

Hội chứng dị ứng miệng (oral allergy syndrome – OAS) là một dạng dị ứng thực phẩm gây ảnh hưởng đến miệng, môi, lưỡi và cổ họng. Hội chứng này xảy ra khi hệ thống miễn dịch tìm thấy sự tương đồng giữa protein trong thực phẩm và protein gây dị ứng trong một số loại phấn hoa. Kết quả là cơ thể phản ứng lại với những loại thực phẩm này giống như cách chúng phản ứng với chất gây dị ứng là phấn hoa.

Các triệu chứng bao gồm:

Trong đa số trường hợp, các triệu chứng trên chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và thường không quá nghiêm trọng. Tuy nhiên, đôi khi OAS có thể dẫn đến sốc phản vệ – một tình trạng nguy hiểm đe dọa tính mạng của người bệnh.

Các loại thực phẩm có thể gây ra phản ứng OAS bao gồm:

Ngứa miệng do sốc phản vệ

Sốc phản vệ cũng là một dạng của phản ứng dị ứng. Tuy nhiên, nó nghiêm trọng hơn OAS rất nhiều và cần được chăm sóc y tế ngay lập tức. Sốc phản vệ thường bắt đầu bằng triệu chứng ngứa ran hoặc sưng miệng sau khi tiếp xúc với chất gây dị ứng. Các chất gây dị ứng thường gây ra tình trạng này bao gồm:

Sốc phản vệ có thể ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể, gây ra huyết áp thấp và sưng phù nặng. Tình trạng sưng có thể xảy ra ở miệng và cổ họng, khiến người bệnh cảm thấy khó thở. Bên cạnh đó, sốc phản vệ còn gây ra các vấn đề như:

Ngứa miệng do nhiễm virus

Virus cảm lạnh và cảm cúm cũng là một trong những tác nhân gây ra tình trạng ngứa miệng. Khi người bệnh bị nhiễm virus, hệ thống miễn dịch sẽ sản sinh ra các tế bào chuyên biệt để tiêu diệt mầm bệnh.

Cùng tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng ngừa tình trạng ngứa miệng trong bài viết sau đây.

Nguyên nhân gây ngứa miệng

Cảm giác ngứa ở khoang miệng có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra, bao gồm:

Hội chứng dị ứng miệng

Hội chứng dị ứng miệng (oral allergy syndrome – OAS) là một dạng dị ứng thực phẩm gây ảnh hưởng đến miệng, môi, lưỡi và cổ họng. Hội chứng này xảy ra khi hệ thống miễn dịch tìm thấy sự tương đồng giữa protein trong thực phẩm và protein gây dị ứng trong một số loại phấn hoa. Kết quả là cơ thể phản ứng lại với những loại thực phẩm này giống như cách chúng phản ứng với chất gây dị ứng là phấn hoa.

Các triệu chứng bao gồm:

Trong đa số trường hợp, các triệu chứng trên chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và thường không quá nghiêm trọng. Tuy nhiên, đôi khi OAS có thể dẫn đến sốc phản vệ – một tình trạng nguy hiểm đe dọa tính mạng của người bệnh.

Các loại thực phẩm có thể gây ra phản ứng OAS bao gồm:

Ngứa miệng do sốc phản vệ

Sốc phản vệ cũng là một dạng của phản ứng dị ứng. Tuy nhiên, nó nghiêm trọng hơn OAS rất nhiều và cần được chăm sóc y tế ngay lập tức. Sốc phản vệ thường bắt đầu bằng triệu chứng ngứa ran hoặc sưng miệng sau khi tiếp xúc với chất gây dị ứng. Các chất gây dị ứng thường gây ra tình trạng này bao gồm:

Sốc phản vệ có thể ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể, gây ra huyết áp thấp và sưng phù nặng. Tình trạng sưng có thể xảy ra ở miệng và cổ họng, khiến người bệnh cảm thấy khó thở. Bên cạnh đó, sốc phản vệ còn gây ra các vấn đề như:

Ngứa miệng do nhiễm virus

Virus cảm lạnh và cảm cúm cũng là một trong những tác nhân gây ra tình trạng ngứa miệng. Khi người bệnh bị nhiễm virus, hệ thống miễn dịch sẽ sản sinh ra các tế bào chuyên biệt để tiêu diệt mầm bệnh.

Tuy nhiên, sự tích tụ của các tế bào miễn dịch này có thể làm cho vòm miệng và cổ họng bị viêm và tắc nghẽn, gây ra cảm giác ngứa ngáy. Bên cạnh đó, người bệnh còn có thể gặp phải các triệu chứng sau:

Nấm miệng

Nấm miệng, hay còn gọi là tưa miệng, là bệnh xảy ra khi có sự phát triển quá mức của nấm men Candida trong màng nhầy ở miệng và cổ họng. Các triệu chứng thường gặp của bệnh nấm miệng bao gồm:

Bạn có nguy cơ cao mắc bệnh nấm miệng nếu có các yếu tố sau:

Ngứa miệng do lở miệng (giộp môi)

Lở miệng là hiện tượng hình thành các vết loét bên ngoài khoang miệng, thường là ở trên hoặc xung quanh môi. Tình trạng này thường do virus herpes simplex (HSV) gây ra và rất dễ lây lan. Chứng lở miệng thường phát triển theo các giai đoạn sau:

Các trường hợp ngứa miệng
thường gặp

Để tìm được biện pháp khắc phục, bạn cần khoanh vùng các nguyên nhân thường gặp cho một số trường hợp ngứa miệng nhất định, bao gồm:

Ngứa miệng và cổ họng

Nếu bạn bị ngứa miệng và cổ họng, các nguyên nhân có thể bao gồm:

Ngứa miệng và môi

Nếu miệng và môi của bạn bị ngứa, bạn có thể bị:

Ngứa miệng sau khi ăn

Bị ngứa ở khoang miệng sau khi ăn có thể là do:

Tuy nhiên, sự tích tụ của các tế bào miễn dịch này có thể làm cho vòm miệng và cổ họng bị viêm và tắc nghẽn, gây ra cảm giác ngứa ngáy. Bên cạnh đó, người bệnh còn có thể gặp phải các triệu chứng sau:

Nấm miệng

Nấm miệng, hay còn gọi là tưa miệng, là bệnh xảy ra khi có sự phát triển quá mức của nấm men Candida trong màng nhầy ở miệng và cổ họng. Các triệu chứng thường gặp của bệnh nấm miệng bao gồm:

Bạn có nguy cơ cao mắc bệnh nấm miệng nếu có các yếu tố sau:

Ngứa miệng do lở miệng (giộp môi)

Lở miệng là hiện tượng hình thành các vết loét bên ngoài khoang miệng, thường là ở trên hoặc xung quanh môi. Tình trạng này thường do virus herpes simplex (HSV) gây ra và rất dễ lây lan. Chứng lở miệng thường phát triển theo các giai đoạn sau:

Các trường hợp ngứa miệng
thường gặp

Để tìm được biện pháp khắc phục, bạn cần khoanh vùng các nguyên nhân thường gặp cho một số trường hợp ngứa miệng nhất định, bao gồm:

Ngứa miệng và cổ họng

Nếu bạn bị ngứa miệng và cổ họng, các nguyên nhân có thể bao gồm:

Ngứa miệng và môi

Nếu miệng và môi của bạn bị ngứa, bạn có thể bị:

Ngứa miệng sau khi ăn

Bị ngứa ở khoang miệng sau khi ăn có thể là do:

Điều trị ngứa khoang miệng

Phương pháp điều trị ngứa khoang miệng sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây ngứa, cụ thể như sau:

Điều trị hội chứng dị ứng miệng

Thông thường, ngứa miệng ở mức độ nhẹ do hội chứng dị ứng miệng có thể tự khỏi mà không cần điều trị. Trong trường hợp dị ứng gây ra các vấn đề khác như nghẹt mũi, hắt hơi… người bệnh có thể sử dụng thuốc kháng histamin để kiểm soát triệu chứng.

Điều trị sốc phản vệ

Sốc phản vệ rất nguy hiểm và có thể đe dọa đến tính mạng. Do đó, khi có biểu hiện của sốc phản vệ, người bệnh cần gọi ngay cho cấp cứu hoặc nhờ người quen đưa đến cơ sở y tế gần nhất. Trong trường hợp gặp phải các phản ứng nghiêm trọng, người bệnh có thể sử dụng dụng cụ tiêm tự động epinephrine (EpiPen). Epinephrine là một loại hormone có tác dụng làm tăng lưu lượng máu, thư giãn cơ trơn, giải phóng đường thở và giúp người bệnh hô hấp dễ dàng hơn.

Tuy nhiên, dù có dùng Epinephrine hay không, người bệnh vẫn cần liên lạc ngay với đơn vị y tế để được kiểm tra và hỗ trợ.

Điều trị ngứa miệng do nhiễm nấm

Nếu nguyên nhân gây ngứa là do nhiễm nấm, bác sĩ có thể chỉ định sử dụng các loại thuốc chống nấm như:

Điều trị tình trạng lở miệng

Lở miệng do virus herpes simplex thường tự biến mất sau một vài tuần mà không cần điều trị. Tuy nhiên, để giảm triệu chứng đau nhức do vết loét gây ra, bạn có thể chườm lạnh lên vết loét hoặc dùng các loại thuốc giảm đau như ibuprofen hay paracetamol.

Bên cạnh đó, bạn cũng có thể sử dụng các loại kem hoặc thuốc kháng virus như Acyclovir (Xerese®, Zovirax®) hoặc Valacyclovir (Valtrex®) để mau lành vết thương hơn.

Khi nào bạn cần đến bệnh viện?

Nếu nghi ngờ mình bị ngứa miệng do nhiễm trùng, bạn nên đi khám để được điều trị triệt để. Bên cạnh đó, nếu bạn có triệu chứng dị ứng nhưng không rõ nguyên nhân nào gây ra chúng, hãy liên hệ với một bác sĩ dị ứng.

Thông qua các xét nghiệm chuyên khoa, bác sĩ sẽ giúp bạn xác định chính xác chất gây dị ứng. Đồng thời, bạn cũng có thể được kê toa epinephrine và hướng dẫn điều trị tại nhà sau khi chẩn đoán.

Phòng ngừa tình trạng ngứa miệng

Để ngăn ngừa ngứa miệng do dị ứng, người bệnh cần tránh xa chất gây dị ứng đã được xác định thông qua quá trình chẩn đoán. Đối với ngứa miệng do nhiễm nấm, người bệnh cần thực hiện vệ sinh răng miệng tốt và thực hiện một số thay đổi lối sống, bao gồm:

Ngứa miệng thường là do dị ứng thực phẩm nhẹ hoặc nhiễm trùng khoang miệng gây ra. Đa phần tình trạng này sẽ biến mất sau một thời gian ngắn mà không cần chữa trị. Tuy nhiên, nó cũng có thể là biểu hiện của các vấn đề nguy hiểm hơn, bao gồm sốc phản vệ. Do đó, khi ngứa miệng đi kèm với các triệu chứng như khó thở, chóng mặt, mất ý thức… bạn cần gọi ngay cho cấp cứu để được hỗ trợ khẩn cấp.

Điều trị ngứa khoang miệng

Phương pháp điều trị ngứa khoang miệng sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây ngứa, cụ thể như sau:

Điều trị hội chứng dị ứng miệng

Thông thường, ngứa miệng ở mức độ nhẹ do hội chứng dị ứng miệng có thể tự khỏi mà không cần điều trị. Trong trường hợp dị ứng gây ra các vấn đề khác như nghẹt mũi, hắt hơi… người bệnh có thể sử dụng thuốc kháng histamin để kiểm soát triệu chứng.

Điều trị sốc phản vệ

Sốc phản vệ rất nguy hiểm và có thể đe dọa đến tính mạng. Do đó, khi có biểu hiện của sốc phản vệ, người bệnh cần gọi ngay cho cấp cứu hoặc nhờ người quen đưa đến cơ sở y tế gần nhất. Trong trường hợp gặp phải các phản ứng nghiêm trọng, người bệnh có thể sử dụng dụng cụ tiêm tự động epinephrine (EpiPen). Epinephrine là một loại hormone có tác dụng làm tăng lưu lượng máu, thư giãn cơ trơn, giải phóng đường thở và giúp người bệnh hô hấp dễ dàng hơn.

Tuy nhiên, dù có dùng Epinephrine hay không, người bệnh vẫn cần liên lạc ngay với đơn vị y tế để được kiểm tra và hỗ trợ.

Điều trị ngứa miệng do nhiễm nấm

Nếu nguyên nhân gây ngứa là do nhiễm nấm, bác sĩ có thể chỉ định sử dụng các loại thuốc chống nấm như:

Điều trị tình trạng lở miệng

Lở miệng do virus herpes simplex thường tự biến mất sau một vài tuần mà không cần điều trị. Tuy nhiên, để giảm triệu chứng đau nhức do vết loét gây ra, bạn có thể chườm lạnh lên vết loét hoặc dùng các loại thuốc giảm đau như ibuprofen hay paracetamol.

Bên cạnh đó, bạn cũng có thể sử dụng các loại kem hoặc thuốc kháng virus như Acyclovir (Xerese®, Zovirax®) hoặc Valacyclovir (Valtrex®) để mau lành vết thương hơn.

Khi nào bạn cần đến bệnh viện?

Nếu nghi ngờ mình bị ngứa miệng do nhiễm trùng, bạn nên đi khám để được điều trị triệt để. Bên cạnh đó, nếu bạn có triệu chứng dị ứng nhưng không rõ nguyên nhân nào gây ra chúng, hãy liên hệ với một bác sĩ dị ứng.

Thông qua các xét nghiệm chuyên khoa, bác sĩ sẽ giúp bạn xác định chính xác chất gây dị ứng. Đồng thời, bạn cũng có thể được kê toa epinephrine và hướng dẫn điều trị tại nhà sau khi chẩn đoán.

Phòng ngừa tình trạng ngứa miệng

Để ngăn ngừa ngứa miệng do dị ứng, người bệnh cần tránh xa chất gây dị ứng đã được xác định thông qua quá trình chẩn đoán. Đối với ngứa miệng do nhiễm nấm, người bệnh cần thực hiện vệ sinh răng miệng tốt và thực hiện một số thay đổi lối sống, bao gồm:

Ngứa miệng thường là do dị ứng thực phẩm nhẹ hoặc nhiễm trùng khoang miệng gây ra. Đa phần tình trạng này sẽ biến mất sau một thời gian ngắn mà không cần chữa trị. Tuy nhiên, nó cũng có thể là biểu hiện của các vấn đề nguy hiểm hơn, bao gồm sốc phản vệ. Do đó, khi ngứa miệng đi kèm với các triệu chứng như khó thở, chóng mặt, mất ý thức… bạn cần gọi ngay cho cấp cứu để được hỗ trợ khẩn cấp.

Xem thêm: Bị nổi mẩn đỏ ở lưng không ngứa là bệnh gì? Cách điều trị thế nào?

Rate this post
Exit mobile version