Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Khám thần kinh: Không nên chần chừ dù triệu chứng rất nhẹ!

Khám thần kinh là biện pháp giúp phát hiện sớm và can thiệp kịp thời những căn bệnh về thần kinh như: đau dây thần kinh liên sườn, rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn tiền đình…

Khám thần kinh là biện pháp giúp phát hiện sớm và can thiệp kịp thời những căn bệnh về thần kinh như: đau dây thần kinh liên sườn, rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn tiền đình…

Khi nào bạn cần khám thần kinh?

Hệ thần kinh bị tổn thương sẽ gây ra các bệnh về thần kinh. Vị trí tổn thương khác nhau sẽ gây những triệu chứng khác nhau. Tuy nhiên bạn nên đến bệnh viện kiểm tra nếu có một hoặc nhiều dấu hiệu sau đây:

– Đột nhiên bất tỉnh

– Bị tê bì nửa mặt, tê bì tay chân

– Căng thẳng mãn tính

– Hay choáng váng, chóng mặt

– Nôn ói không rõ nguyên nhân

– Có cơn co giật, cơn động kinh

– Co rút tay chân

– Đau đầu dữ dội, đau kéo dài

– Đau nửa đầu

– Giảm trí nhớ, hay quên.

Bệnh về thần kinh có thể xảy ra do áp lực, di truyền, lão hóa, tai nạn, chấn thương, biến chứng của các căn bệnh tự miễn, bệnh mãn tính như tiểu đường, huyết áp…

Khám thần kinh gồm những gì?

Để chẩn đoán bệnh về thần kinh, bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành một loại kiểm tra gồm:

4 căn bệnh về thần kinh thường gặp

Có nhiều dạng bệnh cần bạn nhanh chóng đi khám thần kinh. Trong đó, 4 loại phổ biến nhất bao gồm:

1. Đau dây thần kinh liên sườn

Dây thần kinh liên sườn gồm 12 cặp xuất phát từ tủy sống ngực. Trong đó, nhánh trước chi phối vùng ngực và bụng, nhánh sau chi phối vùng lưng.

Với đặc điểm trải rộng và nằm nông trên thành ngực, dây thần kinh liên sườn dễ bị tổn thương khi có bất kỳ vấn đề nào tại cột sống, tủy sống và xương sườn.

Khi nào bạn cần khám thần kinh?

Hệ thần kinh bị tổn thương sẽ gây ra các bệnh về thần kinh. Vị trí tổn thương khác nhau sẽ gây những triệu chứng khác nhau. Tuy nhiên bạn nên đến bệnh viện kiểm tra nếu có một hoặc nhiều dấu hiệu sau đây:

– Đột nhiên bất tỉnh

– Bị tê bì nửa mặt, tê bì tay chân

– Căng thẳng mãn tính

– Hay choáng váng, chóng mặt

– Nôn ói không rõ nguyên nhân

– Có cơn co giật, cơn động kinh

– Co rút tay chân

– Đau đầu dữ dội, đau kéo dài

– Đau nửa đầu

– Giảm trí nhớ, hay quên.

Bệnh về thần kinh có thể xảy ra do áp lực, di truyền, lão hóa, tai nạn, chấn thương, biến chứng của các căn bệnh tự miễn, bệnh mãn tính như tiểu đường, huyết áp…

Khám thần kinh gồm những gì?

Để chẩn đoán bệnh về thần kinh, bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành một loại kiểm tra gồm:

4 căn bệnh về thần kinh thường gặp

Có nhiều dạng bệnh cần bạn nhanh chóng đi khám thần kinh. Trong đó, 4 loại phổ biến nhất bao gồm:

1. Đau dây thần kinh liên sườn

Dây thần kinh liên sườn gồm 12 cặp xuất phát từ tủy sống ngực. Trong đó, nhánh trước chi phối vùng ngực và bụng, nhánh sau chi phối vùng lưng.

Với đặc điểm trải rộng và nằm nông trên thành ngực, dây thần kinh liên sườn dễ bị tổn thương khi có bất kỳ vấn đề nào tại cột sống, tủy sống và xương sườn.

Bạn cần khám thần kinh để xác định bệnh đau dây thần kinh liên sườn khi có các triệu chứng: đau rát, buốt, hoặc đau ở xung quanh xương sườn, ngực trên, lưng trên, cảm giác bóp ngẹt ngực trước ra sau, ngứa, châm chích.

2. Rối loạn thần kinh thực vật

Rối loạn thần kinh thực vật là sự mất cân bằng của hai hệ thống thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Bệnh thường không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng ảnh hưởng nhiều tới giấc ngủ khiến người bệnh mệt mỏi, mất tập trung, giảm trí nhớ, lo âu, căng thẳng.

Ở mức độ nhẹ, người bệnh chỉ cần điều trị bằng các liệu pháp tâm lý, cải thiện chế độ ăn uống, sinh hoạt để cân bằng trở lại.

Khi rối loạn thần kinh thực vật lâu ngày, bạn có thể gặp thêm những chứng bệnh như đổ mồ hôi tay chân, loét dạ dày – tá tràng. Lúc này, việc điều trị khá phức tạp. Tùy vào từng tình trạng cụ thể khi khám thần kinh, bác sĩ sẽ có chỉ định phù hợp.

3. Rối loạn tiền đình

rối loạn tiền đình” width=”640″ height=”427″ />

Tiền đình là bộ phận thuộc hệ thần kinh nằm ở phía sau ốc tai hai bên. Tiền đình có vai trò cân bằng cơ thể, giúp phối hợp các bộ phận cử động như mắt, tay, chân, thân mình.

Rối loạn tiền đình là tình trạng rối loạn hoặc tắc nghẽn dây thần kinh số 8; tổn thương động mạch não hoặc khu vựa tai trong và não. Điều này khiến tiền đình mất khả năng giữ thăng bằng, cơ thể loạng choạng, hoa mắt, chóng mặt, quay cuồng, ù tai, buồn nôn… Người bệnh nặng có thể gặp các vấn đề về thính giác và thị lực.

Rối loạn tiền đình có chữa được không? Bệnh gây ảnh hưởng lớn tới cuộc sống và khả năng lao động của người bệnh. Cách điều trị dựa vào nguyên nhân gây bệnh. Mục đích chữa bệnh lớn nhất là xử lý những cơn chóng mặt cấp để phòng tránh tai nạn và phòng ngừa biến chứng cho người bệnh.

4. Đau nửa đầu

Đau nửa đầu thường là tình trạng đau âm ỉ hoặc đau nhói dữ dội ở một bên đầu. Người bệnh thường rất nhạy cảm với âm thanh, ánh sáng, kèm theo buồn nôn và nôn.

Nguyên nhân gây bệnh có thể do thay đổi hormone, khi gặp phải vấn đề gây căng thẳng thần kinh hoặc do sự thay đổi đột ngột của môi trường. Bạn sẽ biết nguyên nhân cụ thể khi trao đổi trong buổi khám thần kinh với bác sĩ.

Có nhiều loại thuốc điều trị đau nửa đầu. Song việc sử dụng thuốc cần tuân theo chỉ định của của bác sĩ. Ngoài ra, điều chỉnh chế độ sinh hoạt và theo đuổi lối sống lành mạnh sẽ hỗ trợ phòng ngừa và điều trị bệnh đau nửa đầu.

Bạn cần khám thần kinh để xác định bệnh đau dây thần kinh liên sườn khi có các triệu chứng: đau rát, buốt, hoặc đau ở xung quanh xương sườn, ngực trên, lưng trên, cảm giác bóp ngẹt ngực trước ra sau, ngứa, châm chích.

2. Rối loạn thần kinh thực vật

Rối loạn thần kinh thực vật là sự mất cân bằng của hai hệ thống thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Bệnh thường không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng ảnh hưởng nhiều tới giấc ngủ khiến người bệnh mệt mỏi, mất tập trung, giảm trí nhớ, lo âu, căng thẳng.

Ở mức độ nhẹ, người bệnh chỉ cần điều trị bằng các liệu pháp tâm lý, cải thiện chế độ ăn uống, sinh hoạt để cân bằng trở lại.

Khi rối loạn thần kinh thực vật lâu ngày, bạn có thể gặp thêm những chứng bệnh như đổ mồ hôi tay chân, loét dạ dày – tá tràng. Lúc này, việc điều trị khá phức tạp. Tùy vào từng tình trạng cụ thể khi khám thần kinh, bác sĩ sẽ có chỉ định phù hợp.

3. Rối loạn tiền đình

rối loạn tiền đình” width=”640″ height=”427″ />

Tiền đình là bộ phận thuộc hệ thần kinh nằm ở phía sau ốc tai hai bên. Tiền đình có vai trò cân bằng cơ thể, giúp phối hợp các bộ phận cử động như mắt, tay, chân, thân mình.

Rối loạn tiền đình là tình trạng rối loạn hoặc tắc nghẽn dây thần kinh số 8; tổn thương động mạch não hoặc khu vựa tai trong và não. Điều này khiến tiền đình mất khả năng giữ thăng bằng, cơ thể loạng choạng, hoa mắt, chóng mặt, quay cuồng, ù tai, buồn nôn… Người bệnh nặng có thể gặp các vấn đề về thính giác và thị lực.

Rối loạn tiền đình có chữa được không? Bệnh gây ảnh hưởng lớn tới cuộc sống và khả năng lao động của người bệnh. Cách điều trị dựa vào nguyên nhân gây bệnh. Mục đích chữa bệnh lớn nhất là xử lý những cơn chóng mặt cấp để phòng tránh tai nạn và phòng ngừa biến chứng cho người bệnh.

4. Đau nửa đầu

Đau nửa đầu thường là tình trạng đau âm ỉ hoặc đau nhói dữ dội ở một bên đầu. Người bệnh thường rất nhạy cảm với âm thanh, ánh sáng, kèm theo buồn nôn và nôn.

Nguyên nhân gây bệnh có thể do thay đổi hormone, khi gặp phải vấn đề gây căng thẳng thần kinh hoặc do sự thay đổi đột ngột của môi trường. Bạn sẽ biết nguyên nhân cụ thể khi trao đổi trong buổi khám thần kinh với bác sĩ.

Có nhiều loại thuốc điều trị đau nửa đầu. Song việc sử dụng thuốc cần tuân theo chỉ định của của bác sĩ. Ngoài ra, điều chỉnh chế độ sinh hoạt và theo đuổi lối sống lành mạnh sẽ hỗ trợ phòng ngừa và điều trị bệnh đau nửa đầu.

Khám thần kinh ở đâu?

Một số địa chỉ khám thần kinh tốt nhất ở TPHCM

Khoa Thần kinh, Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM (cơ sở 1)

Địa chỉ: 215 Hồng Bàng, Phường 11, Quận 5, TP HCM

Khoa Nội Thần kinh Tổng quát, Bệnh viện Nhân dân 115

Địa chỉ: 527 Sư Vạn Hạnh, Phường 12, Quận 10, Hồ Chí Minh

Khoa Nội Thần kinh – Huyết học, Bệnh viện Nhân dân Gia Định

Địa chỉ: Số 1 Nơ Trang Long, Phường 7, Quận Bình Thạnh, TP HCM

Khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện Chợ Rẫy

Địa chỉ: 201B Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5, TP HCM

Khám thần kinh ở đâu tốt tại Hà Nội?

Chuyên khoa Thần kinh – Bệnh viện Việt Đức

Số 16 – 18 Phủ Doãn, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Khoa Thần kinh và bệnh Alzheimer – Bệnh viện Lão khoa Trung ương

Số 1A Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội

Khoa Thần kinh – Bệnh viện Bạch Mai

Số 78 Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội

Khoa Thần kinh – Bệnh viện Thanh Nhàn

Số 42 Thanh Nhàn, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Chuyên khoa Thần kinh – Bệnh viện 108

Số 1 Trần Hưng Đạo, quận Hai Bà Trưng – Hà Nội

Thần kinh là một trong những hệ cơ quan quan trọng bậc nhất trong cơ thể. Khi có bất kỳ vấn đề bất thường nào xảy ra, bạn cần nhanh chóng đi khám thần kinh để có biện pháp can thiệp kịp thời, bảo toàn sức khỏe.

Khám thần kinh ở đâu?

Một số địa chỉ khám thần kinh tốt nhất ở TPHCM

Khoa Thần kinh, Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM (cơ sở 1)

Địa chỉ: 215 Hồng Bàng, Phường 11, Quận 5, TP HCM

Khoa Nội Thần kinh Tổng quát, Bệnh viện Nhân dân 115

Địa chỉ: 527 Sư Vạn Hạnh, Phường 12, Quận 10, Hồ Chí Minh

Khoa Nội Thần kinh – Huyết học, Bệnh viện Nhân dân Gia Định

Địa chỉ: Số 1 Nơ Trang Long, Phường 7, Quận Bình Thạnh, TP HCM

Khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện Chợ Rẫy

Địa chỉ: 201B Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5, TP HCM

Khám thần kinh ở đâu tốt tại Hà Nội?

Chuyên khoa Thần kinh – Bệnh viện Việt Đức

Số 16 – 18 Phủ Doãn, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Khoa Thần kinh và bệnh Alzheimer – Bệnh viện Lão khoa Trung ương

Số 1A Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội

Khoa Thần kinh – Bệnh viện Bạch Mai

Số 78 Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội

Khoa Thần kinh – Bệnh viện Thanh Nhàn

Số 42 Thanh Nhàn, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Chuyên khoa Thần kinh – Bệnh viện 108

Số 1 Trần Hưng Đạo, quận Hai Bà Trưng – Hà Nội

Thần kinh là một trong những hệ cơ quan quan trọng bậc nhất trong cơ thể. Khi có bất kỳ vấn đề bất thường nào xảy ra, bạn cần nhanh chóng đi khám thần kinh để có biện pháp can thiệp kịp thời, bảo toàn sức khỏe.

Xem thêm: Hạ canxi máu

Rate this post
Exit mobile version