Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Nhiễm nấm candida khi mang thai có nguy hiểm không? Điều trị thế nào?

Nhiễm nấm Candida thường rất dễ xảy ra phổ biến ở phụ nữ mang thai. Nguyên nhân gây ra tình trạng này là do mẹ bầu không biết cách vệ sinh sạch sẽ dẫn tới tình trạng viêm nhiễm. Nếu bệnh không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể dẫn tới sinh non, nhiễm trùng nước ối hoặc thậm chí sảy thai.

Nhiễm nấm candida khi mang thai là gì?

Nấm Candida có tên gọi đầy đủ là Candida albicans, đây là một loại nấm ký sinh trong cơ thể con người và rất dễ phát triển trong môi trường nóng ẩm. Nấm Candida tồn tại chủ yếu trên da và các hốc của cơ thể như: Móng tay, móng chân, nách,…

Nhiễm nấm candida khi mang thai không chỉ ảnh hưởng đến thai phụ mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến thai nhi

Trong điều kiện thuận lợi, các vi khuẩn sẽ sản sinh ra độc tố và gây hại cho âm đạo của phụ nữ. Đặc biệt trong thời kỳ thai sản, nhiễm nấm Candida khi mang thai sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của mẹ bầu.

Nếu trong trường hợp không phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ dẫn tới tình trạng nấm nhiễm ngược dòng. Tình trạng này xảy ra có thể gây xuất huyết, chảy máu và sinh non. Đồng thời, em bé sinh ra rất dễ mắc các bệnh về da, mắt,…

Nguyên nhân nhiễm nấm Candida khi mang thai

Theo thống kê của ngành y tế, có đến 20 – 30% phụ nữ trong thời kỳ thai sản bị nấm âm đạo Candida. Nguyên nhân gây bệnh là bởi những yếu tố phổ biến như sau:

Biểu hiện bị nhiễm nấm Candida khi mang thai

Các chị em khi mang thai có thể phát hiện bản thân bị nhiễm nấm Candida thông qua những dấu hiệu cơ bản như:

Nhiễm nấm candida khi mang thai có nguy hiểm không?

Theo các bác sĩ, nhiễm nấm âm đạo nếu được điều trị kịp thời và đúng cách thì mẹ bầu vẫn có thể sinh nở một cách bình thường. Tuy nhiên, đối với trường hợp nặng, nếu bệnh không được kiểm soát tốt sẽ gây ra những tác động tiêu cực đối với cả mẹ và thai nhi như:

Nhiễm nấm Candida khi mang thai sẽ gây ra tình trạng sinh non ở sản phụ và có thể làm thai nhi tử vong trong tử cung

Cách điều trị nấm Candida khi mang thai

Phụ nữ khi mang thai cần chủ động đến bệnh viện để thăm khám thai theo định kỳ, nếu phát hiện vùng âm đạo có biểu hiện lạ thì cần báo ngay với bác sĩ để được điều trị kịp thời. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp điều trị nấm Candida cho phụ nữ mang thai mà bạn có thể tham khảo:

1. Chữa nấm Candida khi mang thai bằng thuốc Tây y

Đối với phụ nữ mang thai, khi bị viêm nhiễm nấm âm đạo thì sẽ được bác sĩ chỉ định sử dụng thuốc đặt hoặc kem bôi có chứa Clotrimazole hoặc Nystatin, Fluconazol, Itraconazol, Miconazol,… và được đánh giá là an toàn cho phụ nữ mang thai.

Sử dụng thuốc bôi để trị nấm tốt nhất là nên bôi trước khi đi ngủ vì thuốc sẽ bị rớt ra ngoài. Đồng thời, bạn cũng có thể bôi kem chống nấm xung quanh các khu vực ngay bên ngoài âm đạo.

Các triệu chứng của bệnh sẽ thuyên giảm sau một vài ngày điều trị. Vì vậy, trong thời gian điều trị bạn có thể làm dịu cảm giác ngứa ngáy khó chịu bằng một túi nước đá hoặc ngâm mình trong bồn nước mát khoảng 10 – 15 phút. Trong trường hợp có kích ứng hoặc không có chuyển biến thì bạn nên thông báo lại với bác sĩ.

2. Chữa nấm Candida khi mang thai bằng Đông y

Chữa nấm Candida khi mang thai bằng Đông y cũng là phương pháp được nhiều chị em lựa chọn, bởi đây là một biện pháp an toàn, lành tính, mang lại hiệu quả cao giúp bồi bổ cơ thể rất tốt.

Khi điều trị bằng thuốc Đông y, thầy thuốc sẽ chỉ định cho bạn sử dụng thuốc thang để đảm bảo an toàn. Thuốc này sẽ giúp loại bỏ nấm ngứa và giúp an thai. Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng có thể kết hợp sử dụng thuốc rửa ngoài để loại bỏ vi nấm ở vùng âm hộ.

Các bài thuốc Đông y như trinh nữ hoàng cung, cam thảo, khổ sâm, đinh hương,… không chỉ giúp thai phụ hồi phục sức khỏe, tăng cường khí huyết mà còn giúp diệt trừ tận gốc các mầm bệnh và mang lại hiệu quả lâu dài, từ đó giúp mang lại sức khỏe toàn diện cho các mẹ.

Tuy nhiên, các mẹ bầu cũng cần lưu ý rằng, khi quyết định điều trị bằng bất kỳ phương pháp nào thì cũng cần tuân thủ đầy đủ liệu trình thì mới có thể loại bỏ hoàn toàn được tình trạng gây viêm nhiễm.

3. Chữa nấm Candida khi mang thai bằng mẹo dân gian

Ngoài 2 phương pháp nêu trên, các chị em nhiễm nấm Candida khi mang thai cũng có thể áp dụng các nguyên liệu sẵn có tại nhà để loại bỏ nấm. Đây cũng là một biện pháp được sử dụng phổ biến, an toàn và tiết kiệm chi phí mà bạn cũng có thể tham khảo:

3.1. Chữa nấm Candida khi mang thai bằng lá trầu không

Lá trầu không có chứa hàm lượng lớn tinh dầu có khả năng kháng viêm và tăng sức đề kháng cho cơ thể. Ngoài ra, lá trầu không còn có tác dụng khử khuẩn nhanh chóng, do đó mà nó rất thích hợp dùng để điều trị nấm và các chứng viêm nhiễm khác.

Thực hiện:

3.2. Chữa nấm Candida khi mang thai bằng lá chè xanh

Lá chè xanh có chứa hợp chất là EGCG có tác dụng làm suy yếu nấm Candida và tiêu diệt một số mầm bệnh gây viêm nhiễm.

Thực hiện:

Điều trị nấm candida bằng phương pháp dân gian

3.3. Chữa nấm Candida khi mang thai bằng tỏi

Nhờ vào các thành phần mà tỏi có khả năng ức chế sự phát triển của bệnh nhiễm nấm và giúp phá vỡ cấu trúc tế bào của Candida rất hiệu quả.

Thực hiện:

Phòng ngừa nhiễm nấm Candida khi mang thai

Môi trường âm đạo bị thay đổi và mất cân bằng là nguyên nhân gây nhiễm nấm Candida khi mang thai. Vì vậy, để có thể phòng tránh bệnh hiệu quả, bạn cần lưu ý một số điều sau đây:

Hy vọng thông qua những thông tin tổng hợp trên sẽ giúp bạn giải đáp được vấn đề nhiễm nấm candida khi mang thai có nguy hiểm không và cách điều trị hiệu quả. Khi phát hiện bản thân bị nhiễm nấm, mẹ bầu chớ chủ quan mà hãy chủ động đi thăm khám để được hướng dẫn điều trị nhằm tránh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sức khỏe của mẹ và bé.

Nguồn: https://ihs.org.vn/nhiem-nam-candida-khi-mang-thai-36760.html

Xem thêm: Đau tức vùng ức ngay dưới mỏ ác là bệnh gì? Cách xử lý

Rate this post
Exit mobile version