Tìm hiểu chung
Suy tuyến yên là bệnh gì?
Suy tuyến yên, hay còn gọi là giảm hormone tuyến yên, là tình trạng tuyến yên hoạt động yếu đi và không sản sinh đủ hormone cần thiết. Tuyến yên nằm ở dưới não, giúp tuyến giáp, tuyến thượng thận và các cơ quan sinh dục khác sản xuất ra các loại hormone.
Rối loạn ở tuyến yên có thể ảnh hưởng dần dần, đột ngột hoặc kịch phát đến một, nhiều hay tất cả các tuyến khác. Tuyến yên đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa cân bằng nước, huyết áp, chức năng tình dục, phản hồi stress và các trao đổi chất cơ bản. Khi bị suy tuyến yên, các cơ quan tiết hormone không làm việc tốt như bình thường.
Suy tuyến yên là bệnh gì?
Suy tuyến yên, hay còn gọi là giảm hormone tuyến yên, là tình trạng tuyến yên hoạt động yếu đi và không sản sinh đủ hormone cần thiết. Tuyến yên nằm ở dưới não, giúp tuyến giáp, tuyến thượng thận và các cơ quan sinh dục khác sản xuất ra các loại hormone.
Rối loạn ở tuyến yên có thể ảnh hưởng dần dần, đột ngột hoặc kịch phát đến một, nhiều hay tất cả các tuyến khác. Tuyến yên đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa cân bằng nước, huyết áp, chức năng tình dục, phản hồi stress và các trao đổi chất cơ bản. Khi bị suy tuyến yên, các cơ quan tiết hormone không làm việc tốt như bình thường.
Triệu chứng thường gặp
Triệu chứng suy tuyến yên là gì?
Một số bệnh nhân không có triệu chứng suy tuyến yên cho đến khi bệnh trở nên nghiêm trọng. Số khác có các triệu chứng bắt đầu một cách đột ngột. Các dấu hiệu suy tuyến yên bao gồm đau đầu, mờ mắt, cứng cổ và tăng độ nhạy cảm với ánh sáng.
Triệu chứng suy tuyến yên là gì?
Một số bệnh nhân không có triệu chứng suy tuyến yên cho đến khi bệnh trở nên nghiêm trọng. Số khác có các triệu chứng bắt đầu một cách đột ngột. Các dấu hiệu suy tuyến yên bao gồm đau đầu, mờ mắt, cứng cổ và tăng độ nhạy cảm với ánh sáng.
Các triệu chứng điển hình của bệnh suy tuyến yên thường phụ thuộc vào hệ thống cơ quan bị ảnh hưởng.
- Tuyến giáp bị ảnh hưởng có thể làm cho bạn cảm thấy yếu và mệt mỏi, táo bón, cảm thấy đầy hơi và tăng cân.
- Buồng trứng bị ảnh hưởng có thể gây ra những thay đổi trong chu kì kinh nguyệt, âm đạo bị khô và đau khi giao hợp.
- Tinh hoàn bị ảnh hưởng có thể gây ra các vấn đề về khả năng cương dương.
- Tuyến thượng thận bị ảnh hưởng có thể gây yếu, chóng mặt khi đứng, cảm thấy mệt dạ dày và đau vùng eo (bụng).
Triệu chứng suy truyến yên ở trẻ em
- Dương vật nhỏ ở bé sơ sinh trai
- Đường huyết thấp
- Chậm phát triển
- Thấp người
- Chậm hoặc không dậy thì
- Vàng da hoặc mắt ở trẻ sơ sinh
- Chán ăn
- Sụt cân
- Nhạy cảm với lạnh
- Mặt sưng húp
- Đau đầu dữ dội và nhìn đôi
Các triệu chứng điển hình của bệnh suy tuyến yên thường phụ thuộc vào hệ thống cơ quan bị ảnh hưởng.
- Tuyến giáp bị ảnh hưởng có thể làm cho bạn cảm thấy yếu và mệt mỏi, táo bón, cảm thấy đầy hơi và tăng cân.
- Buồng trứng bị ảnh hưởng có thể gây ra những thay đổi trong chu kì kinh nguyệt, âm đạo bị khô và đau khi giao hợp.
- Tinh hoàn bị ảnh hưởng có thể gây ra các vấn đề về khả năng cương dương.
- Tuyến thượng thận bị ảnh hưởng có thể gây yếu, chóng mặt khi đứng, cảm thấy mệt dạ dày và đau vùng eo (bụng).
Triệu chứng suy truyến yên ở trẻ em
- Dương vật nhỏ ở bé sơ sinh trai
- Đường huyết thấp
- Chậm phát triển
- Thấp người
- Chậm hoặc không dậy thì
- Vàng da hoặc mắt ở trẻ sơ sinh
- Chán ăn
- Sụt cân
- Nhạy cảm với lạnh
- Mặt sưng húp
- Đau đầu dữ dội và nhìn đôi
Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
Nếu bạn có các dấu hiệu và triệu chứng liên quan với suy tuyến yên, hãy liên hệ với bác sĩ. Bạn cũng cần gọi bác sĩ ngay nếu các triệu chứng sau xuất hiện một cách đột ngột như nhức đầu nặng, rối loạn thị giác, rối loạn hoặc tụt huyết áp. Đây có thể là do xuất huyết đột ngột vào tuyến yên (máu tràn vào tuyến yên).
Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
Nếu bạn có các dấu hiệu và triệu chứng liên quan với suy tuyến yên, hãy liên hệ với bác sĩ. Bạn cũng cần gọi bác sĩ ngay nếu các triệu chứng sau xuất hiện một cách đột ngột như nhức đầu nặng, rối loạn thị giác, rối loạn hoặc tụt huyết áp. Đây có thể là do xuất huyết đột ngột vào tuyến yên (máu tràn vào tuyến yên).
Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân nào gây suy tuyến yên?
Nhiều nguyên nhân có thể gây suy giảm hormone tuyến yên, bao gồm:
- Nhiễm các bệnh giang mai, lao, nấm, nhiễm khuẩn mủ gây viêm não, màng não
- Nghẽn mạch trong xoang, viêm động mạch thái dương, phồng động mạch cảnh, chấn thương sọ não gây chảy máu não
- Hoại tử tuyến yên sau sinh: rối loạn tuần hoàn và chảy máu nhiều, nhiễm khuẩn huyết trong thời gian sinh hoặc nạo phá thai, do co thắt động mạch, nghẽn tắc trong các mạch máu tuyến yên dẫn đến hoại tử thuỳ trước tuyến yên
- Nhồi máu trong tuyến yên ở những bệnh nhân tiểu đường bị thoái hoá mạch máu.
Nguyên nhân nào gây suy tuyến yên?
Nhiều nguyên nhân có thể gây suy giảm hormone tuyến yên, bao gồm:
- Nhiễm các bệnh giang mai, lao, nấm, nhiễm khuẩn mủ gây viêm não, màng não
- Nghẽn mạch trong xoang, viêm động mạch thái dương, phồng động mạch cảnh, chấn thương sọ não gây chảy máu não
- Hoại tử tuyến yên sau sinh: rối loạn tuần hoàn và chảy máu nhiều, nhiễm khuẩn huyết trong thời gian sinh hoặc nạo phá thai, do co thắt động mạch, nghẽn tắc trong các mạch máu tuyến yên dẫn đến hoại tử thuỳ trước tuyến yên
- Nhồi máu trong tuyến yên ở những bệnh nhân tiểu đường bị thoái hoá mạch máu.
Nguy cơ mắc phải
Những ai thường bị suy tuyến yên?
Suy tuyến yên là một rối loạn tuyến yên hiếm gặp. Thống kê cho thấy, tỷ lệ suy tuyến yên là 46/100.000 và tỷ lệ mắc bệnh hàng năm là 4/100.000 người/năm. Bạn có thể hạn chế khả năng mắc bệnh bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để biết thêm thông tin.
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh suy tuyến yên (giảm hormone tuyến yên)?
Những yếu tố có thể làm tăng nguy cơ gây suy giảm hormone tuyến yên bao gồm:
- Có tiền sử mất máu sản khoa
- Tiền sử chấn thương vùng nền sọ
- Có xạ trị vùng dưới đồi tuyến yên hoặc sau khi phẫu thuật lấy khối u tuyến yên
- Có các khối u tuyến yên hoặc các khối u não khác chèn lên thùy dưới đồi
- Nhiễm trùng não, úng não
- Chấn thương, chảy máu tuyến yên
- Đột quỵ, dị dạng bẩm sinh
Không có các yếu tố nguy cơ bệnh không có nghĩa là bạn không mắc bệnh. Những yếu tố trên chỉ mang tính tham khảo. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa để biết thêm chi tiết.
Những ai thường bị suy tuyến yên?
Suy tuyến yên là một rối loạn tuyến yên hiếm gặp. Thống kê cho thấy, tỷ lệ suy tuyến yên là 46/100.000 và tỷ lệ mắc bệnh hàng năm là 4/100.000 người/năm. Bạn có thể hạn chế khả năng mắc bệnh bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để biết thêm thông tin.
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh suy tuyến yên (giảm hormone tuyến yên)?
Những yếu tố có thể làm tăng nguy cơ gây suy giảm hormone tuyến yên bao gồm:
- Có tiền sử mất máu sản khoa
- Tiền sử chấn thương vùng nền sọ
- Có xạ trị vùng dưới đồi tuyến yên hoặc sau khi phẫu thuật lấy khối u tuyến yên
- Có các khối u tuyến yên hoặc các khối u não khác chèn lên thùy dưới đồi
- Nhiễm trùng não, úng não
- Chấn thương, chảy máu tuyến yên
- Đột quỵ, dị dạng bẩm sinh
Không có các yếu tố nguy cơ bệnh không có nghĩa là bạn không mắc bệnh. Những yếu tố trên chỉ mang tính tham khảo. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa để biết thêm chi tiết.
Điều trị hiệu quả
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh suy tuyến yên?
Bác sĩ sẽ hỏi bệnh sử của bạn và khám lâm sàng để chẩn đoán suy tuyến yên. Bác sĩ cũng sẽ lấy mẫu máu và nước tiểu để xét nghiệm định lượng hormone tuyến yên. Nếu đang được điều trị bằng liệu pháp thay thế hormone, bạn có thể cần chụp cộng hưởng từ (MRI) tuyến yên để bác sĩ xem có thay đổi gì hay không.
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh suy tuyến yên?
Bác sĩ sẽ hỏi bệnh sử của bạn và khám lâm sàng để chẩn đoán suy tuyến yên. Bác sĩ cũng sẽ lấy mẫu máu và nước tiểu để xét nghiệm định lượng hormone tuyến yên. Nếu đang được điều trị bằng liệu pháp thay thế hormone, bạn có thể cần chụp cộng hưởng từ (MRI) tuyến yên để bác sĩ xem có thay đổi gì hay không.
Những phương pháp nào dùng để điều trị suy tuyến yên?
Phương pháp điều trị sẽ được tiến hành dựa trên nguyên nhân gây ra bệnh suy tuyến yên. Bác sĩ sẽ chỉ định thuốc để thay thế lượng hormone bị thiếu hụt trong cơ thể. Bệnh nhân mắc bệnh suy tuyến yên có thể cần phải sử dụng thuốc suốt đời. Việc sử dụng thuốc giúp ngăn ngừa các triệu chứng xảy ra lần nữa. Ngoài ra, phẫu thuật có thể cần thiết nếu tuyến yên phát triển bất thường hoặc các mô gần não gây ra bệnh suy tuyến yên.
Những phương pháp nào dùng để điều trị suy tuyến yên?
Phương pháp điều trị sẽ được tiến hành dựa trên nguyên nhân gây ra bệnh suy tuyến yên. Bác sĩ sẽ chỉ định thuốc để thay thế lượng hormone bị thiếu hụt trong cơ thể. Bệnh nhân mắc bệnh suy tuyến yên có thể cần phải sử dụng thuốc suốt đời. Việc sử dụng thuốc giúp ngăn ngừa các triệu chứng xảy ra lần nữa. Ngoài ra, phẫu thuật có thể cần thiết nếu tuyến yên phát triển bất thường hoặc các mô gần não gây ra bệnh suy tuyến yên.
Chế độ sinh hoạt phù hợp
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh suy tuyến yên?
Bạn có thể kiểm soát tốt quá trình hồi phục của mình nếu lưu ý vài điều sau đây:
- Uống thuốc theo liều lượng được chỉ định; không được tự ý ngưng sử dụng thuốc;
- Khám bác sĩ thường xuyên theo lịch khám để chắc chắn rằng lượng hormone của bạn bình thường;
- Gọi cho bác sĩ nếu bạn sốt, buồn nôn, nôn mửa hoặc nếu bạn cảm thấy yếu hoặc hoa mắt.
Nếu có bất kỳ thắc mắc hay đề nghị nào, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế để được có giải đáp tốt nhất.
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh suy tuyến yên?
Bạn có thể kiểm soát tốt quá trình hồi phục của mình nếu lưu ý vài điều sau đây:
- Uống thuốc theo liều lượng được chỉ định; không được tự ý ngưng sử dụng thuốc;
- Khám bác sĩ thường xuyên theo lịch khám để chắc chắn rằng lượng hormone của bạn bình thường;
- Gọi cho bác sĩ nếu bạn sốt, buồn nôn, nôn mửa hoặc nếu bạn cảm thấy yếu hoặc hoa mắt.
Nếu có bất kỳ thắc mắc hay đề nghị nào, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế để được có giải đáp tốt nhất.
Xem thêm: Điều trị mất ngủ ban đêm: Tìm đúng nguyên nhân, chữa trúng đích