Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Bệnh thủy đậu (trái rạ)

Bệnh thủy đậu (hay trong dân gian còn gọi là trái rạ) là một căn bệnh có khả năng truyền nhiễm cao, do virus varicella zoster gây ra. Virus này có khả năng gây ra bệnh thủy đậu ở trẻ em và zona thần kinh (hay giời leo) ở người lớn nên còn gọi là virus thủy đậu – zona (VZV).

Để tìm hiểu rõ hơn về bệnh thủy đậu là gì? Các dấu hiệu, triệu chứng cũng như nguyên nhân và cách điều trị của căn bệnh này là gì? Mời bạn cùng đọc tiếp bài viết sau.

Bệnh thủy đậu (hay trong dân gian còn gọi là trái rạ) là một căn bệnh có khả năng truyền nhiễm cao, do virus varicella zoster gây ra. Virus này có khả năng gây ra bệnh thủy đậu ở trẻ em và zona thần kinh (hay giời leo) ở người lớn nên còn gọi là virus thủy đậu – zona (VZV).

Để tìm hiểu rõ hơn về bệnh thủy đậu là gì? Các dấu hiệu, triệu chứng cũng như nguyên nhân và cách điều trị của căn bệnh này là gì? Mời bạn cùng đọc tiếp bài viết sau.

Tìm hiểu chung

Bệnh thủy đậu (trái rạ) là gì?

Thủy đậu hay trái rạ là một dạng nhiễm virus cấp tính, do virus varicella zoster (VZV) gây ra. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, trong đó trẻ em là đối tượng dễ bị nhiễm nhất. Người bệnh sẽ có những phát ban da gây ngứa với nhiều mụn nước nhỏ, chứa đầy dịch bên trong.

Bệnh thủy đậu (trái rạ) là gì?

Thủy đậu hay trái rạ là một dạng nhiễm virus cấp tính, do virus varicella zoster (VZV) gây ra. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, trong đó trẻ em là đối tượng dễ bị nhiễm nhất. Người bệnh sẽ có những phát ban da gây ngứa với nhiều mụn nước nhỏ, chứa đầy dịch bên trong.

Sau khi nghiên cứu thành công vắc xin thủy đậu thì đó là phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất, đồng thời giảm được mức độ nặng của bệnh nếu lỡ bị nhiễm virus gây bệnh.

Sau khi nghiên cứu thành công vắc xin thủy đậu thì đó là phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất, đồng thời giảm được mức độ nặng của bệnh nếu lỡ bị nhiễm virus gây bệnh.

Triệu chứng và dấu hiệu nhận biết

Các dấu hiệu và triệu chứng thủy đậu (trái rạ) là gì?

Tình trạng phát ban và phồng rộp da do nhiễm virus thủy đậu xuất hiện sau khoảng 10–21 ngày từ khi tiếp xúc với mầm bệnh. Sau đó, các triệu chứng thường kéo dài từ 5–10 ngày. Một số dấu hiệu và triệu chứng khác có thể xuất hiện trước 1–2 ngày có phát ban gồm:

Khi phát ban đặc trưng cho thủy đậu xuất hiện, thường sẽ trải qua 3 giai đoạn:

Những nốt thủy đậu mới sẽ liên tiếp xuất hiện trong vài ngày đầu nên trên da có thể tồn tại cả 3 giai đoạn trên cùng lúc. Ngoài ra, khả năng lây truyền virus sang người khác cao nhất là trong 48 giờ trước khi có phát ban. Tuy nhiên, virus vẫn lây lan được cho đến khi tất cả mụn nước trên da đều bị vỡ.

Nhìn chung, căn bệnh này không quá nghiêm trọng ở bệnh nhi khỏe mạnh. Một số trường hợp nặng, phát ban có thể bao phủ toàn bộ cơ thể và tổn thương da có thể xuất hiện ở cổ họng, mắt và màng nhầy của niệu đạo, hậu môn và âm đạo.

Khi nào bạn nên đến gặp bác sĩ?

Nếu bạn cho rằng con mình bị thủy đậu, hãy đến cơ sở y tế gần nhất để kiểm tra. Bác sĩ sẽ thăm khám, kiểm tra các vết thương tổn trên da và kê thuốc giúp giảm bớt triệu chứng cũng như điều trị hoặc ngăn ngừa biến chứng. Để tránh lây nhiễm cho người khác, hãy cố gắng đặt lịch khám trước và thông báo tình hình của trẻ. Nhân viên y tế có thể hướng dẫn bạn cùng trẻ nghi nhiễm bệnh ngồi ở phòng chờ riêng.

Nếu có các triệu chứng sau đây, hãy thông báo ngay với bác sĩ:

Các dấu hiệu và triệu chứng thủy đậu (trái rạ) là gì?

Tình trạng phát ban và phồng rộp da do nhiễm virus thủy đậu xuất hiện sau khoảng 10–21 ngày từ khi tiếp xúc với mầm bệnh. Sau đó, các triệu chứng thường kéo dài từ 5–10 ngày. Một số dấu hiệu và triệu chứng khác có thể xuất hiện trước 1–2 ngày có phát ban gồm:

Khi phát ban đặc trưng cho thủy đậu xuất hiện, thường sẽ trải qua 3 giai đoạn:

Những nốt thủy đậu mới sẽ liên tiếp xuất hiện trong vài ngày đầu nên trên da có thể tồn tại cả 3 giai đoạn trên cùng lúc. Ngoài ra, khả năng lây truyền virus sang người khác cao nhất là trong 48 giờ trước khi có phát ban. Tuy nhiên, virus vẫn lây lan được cho đến khi tất cả mụn nước trên da đều bị vỡ.

Nhìn chung, căn bệnh này không quá nghiêm trọng ở bệnh nhi khỏe mạnh. Một số trường hợp nặng, phát ban có thể bao phủ toàn bộ cơ thể và tổn thương da có thể xuất hiện ở cổ họng, mắt và màng nhầy của niệu đạo, hậu môn và âm đạo.

Khi nào bạn nên đến gặp bác sĩ?

Nếu bạn cho rằng con mình bị thủy đậu, hãy đến cơ sở y tế gần nhất để kiểm tra. Bác sĩ sẽ thăm khám, kiểm tra các vết thương tổn trên da và kê thuốc giúp giảm bớt triệu chứng cũng như điều trị hoặc ngăn ngừa biến chứng. Để tránh lây nhiễm cho người khác, hãy cố gắng đặt lịch khám trước và thông báo tình hình của trẻ. Nhân viên y tế có thể hướng dẫn bạn cùng trẻ nghi nhiễm bệnh ngồi ở phòng chờ riêng.

Nếu có các triệu chứng sau đây, hãy thông báo ngay với bác sĩ:

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân gây bệnh thủy đậu (trái rạ) là gì?

Tác nhân gây ra căn bệnh này là virus. Chúng có thể lây truyền thông qua tiếp xúc trực tiếp với vùng da phát ban. Ngoài ra, virus cũng lây qua việc tiếp xúc với các giọt dịch hô hấp khi ho và hắt hơi của người bệnh.

Nguyên nhân gây bệnh thủy đậu (trái rạ) là gì?

Tác nhân gây ra căn bệnh này là virus. Chúng có thể lây truyền thông qua tiếp xúc trực tiếp với vùng da phát ban. Ngoài ra, virus cũng lây qua việc tiếp xúc với các giọt dịch hô hấp khi ho và hắt hơi của người bệnh.

Nguy cơ nhiễm phải virus và phát bệnh sẽ cao hơn ở những người chưa từng bị thủy đậu hoặc chưa tiêm vắc-xin phòng ngừa. Do đó, tất cả trẻ em và những người làm việc trong các cơ sở chăm sóc trẻ em đều cần được tiêm phòng đầy đủ.

Nguy cơ nhiễm phải virus và phát bệnh sẽ cao hơn ở những người chưa từng bị thủy đậu hoặc chưa tiêm vắc-xin phòng ngừa. Do đó, tất cả trẻ em và những người làm việc trong các cơ sở chăm sóc trẻ em đều cần được tiêm phòng đầy đủ.

Biến chứng

Bệnh thủy đậu có nguy hiểm không?

Một số trường hợp bệnh thủy đậu có thể trở nên nghiêm trọng và gây ra các biến chứng như:

Những đối tượng có nguy cơ cao gặp biến chứng thủy đậu

Một vài nhóm đối tượng có khả năng cao gặp biến chứng khi bị thủy đậu là:

Bệnh thủy đậu và zona thần kinh (giời leo)

Nếu đã từng bị thủy đậu, bạn có nguy cơ gặp phải zona thần kinh (giời leo). Virus varicella-zoster vẫn tồn tại trong các tế bào thần kinh sau khi các tổn thương trên da đã lành hết. Sau nhiều năm, chúng có thể tái kích hoạt và gây ra bệnh zona. Người bệnh sẽ thấy xuất hiện một cụm mụn nước gây đau đớn, khó chịu dọc theo đường dây thần kinh, tồn tại trong thời gian năng. Khả năng tái hoạt này cao hơn ở người cao tuổi và những người có hệ miễn dịch kém.

Cơn đau do bệnh zona có thể kéo dài rất lâu, sau khi mụn nước đã hết hoàn toàn. Tình trạng này được gọi là đau thần kinh sau zona.

Bệnh thủy đậu có nguy hiểm không?

Một số trường hợp bệnh thủy đậu có thể trở nên nghiêm trọng và gây ra các biến chứng như:

Những đối tượng có nguy cơ cao gặp biến chứng thủy đậu

Một vài nhóm đối tượng có khả năng cao gặp biến chứng khi bị thủy đậu là:

Bệnh thủy đậu và zona thần kinh (giời leo)

Nếu đã từng bị thủy đậu, bạn có nguy cơ gặp phải zona thần kinh (giời leo). Virus varicella-zoster vẫn tồn tại trong các tế bào thần kinh sau khi các tổn thương trên da đã lành hết. Sau nhiều năm, chúng có thể tái kích hoạt và gây ra bệnh zona. Người bệnh sẽ thấy xuất hiện một cụm mụn nước gây đau đớn, khó chịu dọc theo đường dây thần kinh, tồn tại trong thời gian năng. Khả năng tái hoạt này cao hơn ở người cao tuổi và những người có hệ miễn dịch kém.

Cơn đau do bệnh zona có thể kéo dài rất lâu, sau khi mụn nước đã hết hoàn toàn. Tình trạng này được gọi là đau thần kinh sau zona.

Chẩn đoán

Chẩn đoán bệnh thủy đậu (trái rạ)

Bác sĩ thường có thể chẩn đoán bệnh lý này dựa trên dấu hiệu phát ban và mụn nước trên da, đồng thời hỏi thăm về các triệu chứng gặp phải ở người bệnh. Nếu có nghi ngờ, họ sẽ yêu cầu thực hiện thêm xét nghiệm như xét nghiệm máu hoặc nuôi cấy mẫu da.

Trong khi chẩn đoán, bác sĩ sẽ cần phân biệt giữa thủy đậu với các bệnh lý khác có triệu chứng khá tương đồng như:

Chẩn đoán bệnh thủy đậu (trái rạ)

Bác sĩ thường có thể chẩn đoán bệnh lý này dựa trên dấu hiệu phát ban và mụn nước trên da, đồng thời hỏi thăm về các triệu chứng gặp phải ở người bệnh. Nếu có nghi ngờ, họ sẽ yêu cầu thực hiện thêm xét nghiệm như xét nghiệm máu hoặc nuôi cấy mẫu da.

Trong khi chẩn đoán, bác sĩ sẽ cần phân biệt giữa thủy đậu với các bệnh lý khác có triệu chứng khá tương đồng như:

Điều trị

Các phương pháp điều trị thủy đậu (trái rạ) là gì?

Ở các trẻ khỏe mạnh, căn bệnh này thường tự khỏi mà không cần điều trị y khoa. Bác sĩ có thể kê đơn một số thuốc kháng histamin giúp giảm bớt ngứa ngáy, khó chịu.

Nếu bạn có nguy cơ cao gặp phải biến chứng thủy đậu, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc để rút ngắn thời gian nhiễm trùng, giảm thiểu khả năng gặp biến chứng. Thuốc kháng virus có tên là acyclovir hay globulin miễn dịch dùng đường tiêm tĩnh mạch có thể được sử dụng để giảm bớt mức độ nghiêm trọng của bệnh thủy đậu, dùng trong vòng 24 giờ sau khi triệu chứng phát ban đầu tiên xuất hiện.

Bác sĩ cũng khuyến cáo bạn nên đi tiêm phòng vắc-xin ngay khi nghi ngờ đã tiếp xúc với virus gây bệnh. Điều này có thể ngăn ngừa bệnh phát triển hoặc làm giảm các biến chứng có khả năng xảy ra.

Điều trị biến chứng bệnh thủy đậu

Nếu nhận thấy có các biến chứng, bác sĩ sẽ lên kế hoạch điều trị thích hợp. Người bệnh có khi cần dùng kháng sinh để điều trị nhiễm trùng da và viêm phổi. Viêm não (nếu xảy ra) thường được điều trị bằng thuốc kháng virus. Người bệnh khi có biến chứng cần nhập viện để điều trị.

Các phương pháp tự chăm sóc tại nhà

Trường hợp không có biến chứng, bạn có thể thực hiện các cách sau để giảm nhẹ triệu chứng thủy đậu tại nhà:

Các phương pháp điều trị thủy đậu (trái rạ) là gì?

Ở các trẻ khỏe mạnh, căn bệnh này thường tự khỏi mà không cần điều trị y khoa. Bác sĩ có thể kê đơn một số thuốc kháng histamin giúp giảm bớt ngứa ngáy, khó chịu.

Nếu bạn có nguy cơ cao gặp phải biến chứng thủy đậu, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc để rút ngắn thời gian nhiễm trùng, giảm thiểu khả năng gặp biến chứng. Thuốc kháng virus có tên là acyclovir hay globulin miễn dịch dùng đường tiêm tĩnh mạch có thể được sử dụng để giảm bớt mức độ nghiêm trọng của bệnh thủy đậu, dùng trong vòng 24 giờ sau khi triệu chứng phát ban đầu tiên xuất hiện.

Bác sĩ cũng khuyến cáo bạn nên đi tiêm phòng vắc-xin ngay khi nghi ngờ đã tiếp xúc với virus gây bệnh. Điều này có thể ngăn ngừa bệnh phát triển hoặc làm giảm các biến chứng có khả năng xảy ra.

Điều trị biến chứng bệnh thủy đậu

Nếu nhận thấy có các biến chứng, bác sĩ sẽ lên kế hoạch điều trị thích hợp. Người bệnh có khi cần dùng kháng sinh để điều trị nhiễm trùng da và viêm phổi. Viêm não (nếu xảy ra) thường được điều trị bằng thuốc kháng virus. Người bệnh khi có biến chứng cần nhập viện để điều trị.

Các phương pháp tự chăm sóc tại nhà

Trường hợp không có biến chứng, bạn có thể thực hiện các cách sau để giảm nhẹ triệu chứng thủy đậu tại nhà:

Phòng ngừa

Phòng ngừa bệnh thủy đậu

Hiện nay, cách tốt nhất để phòng ngừa căn bệnh này là tiêm vắc-xin. Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC), hiệu quả của vắc-xin giúp trước virus gây bệnh là gần 98% khi nhận đủ hai liều tiêm chủng theo khuyến cáo. Trường hợp bệnh vẫn phát triển ở người đã tiêm vắc-xin, mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng cũng nhẹ hơn rất nhiều so với người không tiêm phòng.

Việc tiêm vắc-xin thủy đậu được khuyến cáo cho:

Vắc-xin thủy đậu không được dùng cho:

Bạn nên trao đổi với bác sĩ trước khi có ý định tiêm chủng để phòng ngừa bất kỳ căn bệnh nào. Nếu bạn có dự định mang thai, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để lên kế hoạch tiêm phòng trước khi muốn sinh con.

Phòng ngừa bệnh thủy đậu

Hiện nay, cách tốt nhất để phòng ngừa căn bệnh này là tiêm vắc-xin. Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC), hiệu quả của vắc-xin giúp trước virus gây bệnh là gần 98% khi nhận đủ hai liều tiêm chủng theo khuyến cáo. Trường hợp bệnh vẫn phát triển ở người đã tiêm vắc-xin, mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng cũng nhẹ hơn rất nhiều so với người không tiêm phòng.

Việc tiêm vắc-xin thủy đậu được khuyến cáo cho:

Vắc-xin thủy đậu không được dùng cho:

Bạn nên trao đổi với bác sĩ trước khi có ý định tiêm chủng để phòng ngừa bất kỳ căn bệnh nào. Nếu bạn có dự định mang thai, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để lên kế hoạch tiêm phòng trước khi muốn sinh con.

Xem thêm: Đa u tuyến nội tiết tuýp 2 (MEN2)

Rate this post
Exit mobile version