Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Trẻ bị chốc lở: Làm sao để con nhanh khỏi?

Chốc lở ở trẻ em hay còn gọi là chốc lây là bệnh da liễu rất thường gặp ở trẻ nhỏ với đặc trưng là những vết loét đỏ trên mặt, quanh miệng, mũi, trên tay và chân.

Chốc lở ở trẻ em hay còn gọi là chốc lây là bệnh da liễu rất thường gặp ở trẻ nhỏ với đặc trưng là những vết loét đỏ trên mặt, quanh miệng, mũi, trên tay và chân.

Chốc lở là bệnh nhiễm trùng phổ biến nhất ở trẻ em với 90% trường hợp trẻ mắc phải ở độ tuổi mẫu giáo. Sở dĩ bệnh còn có tên gọi khác là chốc lây là bởi bệnh rất dễ lây từ vùng da tổn thương sang vùng da lành, từ bé này sang bé khác. Nếu được điều trị đúng cách, các triệu chứng chốc lở ở trẻ rất nhanh giảm và không để lại sẹo, thế nhưng, trong trường hợp ngược lại, chốc lở có thể dẫn đến nhiều biến chứng.

Chốc lở là bệnh gì?

Chốc lở ở trẻ em là tình trạng nhiễm trùng da phổ biến và dễ lây lan với nguyên nhân phổ biến là do các vi khuẩn Staphylococcus aureus (tụ cầu vàng) hoặc liên cầu khuẩn Streptococcus pyogenes xâm nhập vào lớp biểu bì da.

Thông thường, chốc lở ở trẻ em được phân thành 3 loại:

Triệu chứng bệnh chốc ở trẻ em

Hình ảnh bệnh chốc lở

Triệu chứng đầu tiên khi bé bị chốc lở là xuất hiện các vết loét đỏ hoặc mụn nước. Chúng có thể nhanh chóng vỡ ra và để lại những mảng da nâu vàng, sần sùi.

Các vết loét này có thể:

Đưa trẻ đi khám ngay nếu:

Bệnh chốc lở ở trẻ: Nguyên nhân do đâu?

Chốc lở là bệnh nhiễm trùng do các chủng vi khuẩn tụ cầu hoặc strep gây ra. Những vi khuẩn này có thể xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh thông qua vết cắt , vết côn trùng cắn hoặc phát ban.

Chốc lở là bệnh nhiễm trùng phổ biến nhất ở trẻ em với 90% trường hợp trẻ mắc phải ở độ tuổi mẫu giáo. Sở dĩ bệnh còn có tên gọi khác là chốc lây là bởi bệnh rất dễ lây từ vùng da tổn thương sang vùng da lành, từ bé này sang bé khác. Nếu được điều trị đúng cách, các triệu chứng chốc lở ở trẻ rất nhanh giảm và không để lại sẹo, thế nhưng, trong trường hợp ngược lại, chốc lở có thể dẫn đến nhiều biến chứng.

Chốc lở là bệnh gì?

Chốc lở ở trẻ em là tình trạng nhiễm trùng da phổ biến và dễ lây lan với nguyên nhân phổ biến là do các vi khuẩn Staphylococcus aureus (tụ cầu vàng) hoặc liên cầu khuẩn Streptococcus pyogenes xâm nhập vào lớp biểu bì da.

Thông thường, chốc lở ở trẻ em được phân thành 3 loại:

Triệu chứng bệnh chốc ở trẻ em

Hình ảnh bệnh chốc lở

Triệu chứng đầu tiên khi bé bị chốc lở là xuất hiện các vết loét đỏ hoặc mụn nước. Chúng có thể nhanh chóng vỡ ra và để lại những mảng da nâu vàng, sần sùi.

Các vết loét này có thể:

Đưa trẻ đi khám ngay nếu:

Bệnh chốc lở ở trẻ: Nguyên nhân do đâu?

Chốc lở là bệnh nhiễm trùng do các chủng vi khuẩn tụ cầu hoặc strep gây ra. Những vi khuẩn này có thể xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh thông qua vết cắt , vết côn trùng cắn hoặc phát ban.

Trẻ có thể nhiễm những vi khuẩn này nếu chạm vào vết loét hoặc chạm vào những vật dụng như khăn, quần áo hoặc khăn trải giường của trẻ bị bệnh.

Vi khuẩn tụ cầu hoặc strep cũng có ở khắp nơi. Trẻ sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nếu:

Điều trị chốc lở ở trẻ em

Chốc lở ở trẻ thường được chẩn đoán bằng cách quan sát trực tiếp các vết loét. Trong trường hợp vết loét không hết ngay cả khi điều trị kháng sinh, bác sĩ sẽ lấy mẫu dịch của vết thương để kiểm tra và đánh giá xem loại kháng sinh nào là phù hợp nhất.

Điều trị chốc lở ở trẻ em như thế nào sẽ tùy thuộc vào triệu chứng, độ tuổi, sức khỏe cũng như mức độ nghiêm trọng của bệnh. Thông thường, trẻ bị chốc lở được điều trị bằng

Nếu được điều trị đúng cách, các triệu chứng của bệnh sẽ lành trong 7 đến 10 ngày. Nếu trẻ bị nhiễm trùng hoặc mắc phải các bệnh khác thì thời gian hồi phục sẽ lâu hơn.

Trẻ có thể nhiễm những vi khuẩn này nếu chạm vào vết loét hoặc chạm vào những vật dụng như khăn, quần áo hoặc khăn trải giường của trẻ bị bệnh.

Vi khuẩn tụ cầu hoặc strep cũng có ở khắp nơi. Trẻ sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nếu:

Điều trị chốc lở ở trẻ em

Chốc lở ở trẻ thường được chẩn đoán bằng cách quan sát trực tiếp các vết loét. Trong trường hợp vết loét không hết ngay cả khi điều trị kháng sinh, bác sĩ sẽ lấy mẫu dịch của vết thương để kiểm tra và đánh giá xem loại kháng sinh nào là phù hợp nhất.

Điều trị chốc lở ở trẻ em như thế nào sẽ tùy thuộc vào triệu chứng, độ tuổi, sức khỏe cũng như mức độ nghiêm trọng của bệnh. Thông thường, trẻ bị chốc lở được điều trị bằng

Nếu được điều trị đúng cách, các triệu chứng của bệnh sẽ lành trong 7 đến 10 ngày. Nếu trẻ bị nhiễm trùng hoặc mắc phải các bệnh khác thì thời gian hồi phục sẽ lâu hơn.

Biến chứng chốc lở

Bệnh chốc lở thường không nguy hiểm và các vết loét ở dạng nhiễm trùng nhẹ thường lành mà không để lại sẹo. Tuy nhiên, nếu không điều trị kịp thời, chốc lở có thể đưa đến nhiều biến chứng như:

Phòng ngừa chốc lây ngoài da ở trẻ như thế nào?

Rửa tay trước khi dùng nước mắt nhân tạo” width=”1000″ height=”667″ srcset=”2020/02/rua-tay-truoc-khi-dung-nuoc-mat-nhan-tao.jpg 1000w, 2020/02/rua-tay-truoc-khi-dung-nuoc-mat-nhan-tao-300×200.jpg 300w, 2020/02/rua-tay-truoc-khi-dung-nuoc-mat-nhan-tao-768×512.jpg 768w, 2020/02/rua-tay-truoc-khi-dung-nuoc-mat-nhan-tao-90×60.jpg 90w, 2020/02/rua-tay-truoc-khi-dung-nuoc-mat-nhan-tao-45×30.jpg 45w, 2020/02/rua-tay-truoc-khi-dung-nuoc-mat-nhan-tao-700×467.jpg 700w” sizes=”(max-width: 1000px) 100vw, 1000px” />

Giữ cho làn da sạch sẽ là cách tốt nhất để phòng bệnh nhiễm trùng da này. Điều quan trọng là bạn phải rửa sạch vết cắt, vết trầy xước, vết côn trùng cắn và các vết thương khác ngay lập tức.

Để giúp ngăn ngừa bệnh chốc lở lây sang người khác, bạn nên:

Biến chứng chốc lở

Bệnh chốc lở thường không nguy hiểm và các vết loét ở dạng nhiễm trùng nhẹ thường lành mà không để lại sẹo. Tuy nhiên, nếu không điều trị kịp thời, chốc lở có thể đưa đến nhiều biến chứng như:

Phòng ngừa chốc lây ngoài da ở trẻ như thế nào?

Rửa tay trước khi dùng nước mắt nhân tạo” width=”1000″ height=”667″ srcset=”2020/02/rua-tay-truoc-khi-dung-nuoc-mat-nhan-tao.jpg 1000w, 2020/02/rua-tay-truoc-khi-dung-nuoc-mat-nhan-tao-300×200.jpg 300w, 2020/02/rua-tay-truoc-khi-dung-nuoc-mat-nhan-tao-768×512.jpg 768w, 2020/02/rua-tay-truoc-khi-dung-nuoc-mat-nhan-tao-90×60.jpg 90w, 2020/02/rua-tay-truoc-khi-dung-nuoc-mat-nhan-tao-45×30.jpg 45w, 2020/02/rua-tay-truoc-khi-dung-nuoc-mat-nhan-tao-700×467.jpg 700w” sizes=”(max-width: 1000px) 100vw, 1000px” />

Giữ cho làn da sạch sẽ là cách tốt nhất để phòng bệnh nhiễm trùng da này. Điều quan trọng là bạn phải rửa sạch vết cắt, vết trầy xước, vết côn trùng cắn và các vết thương khác ngay lập tức.

Để giúp ngăn ngừa bệnh chốc lở lây sang người khác, bạn nên:

Xem thêm: Tác hại của thuốc xịt muỗi với trẻ nhỏ: Cẩn thận hậu quả khôn lường

Rate this post
Exit mobile version