Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Viêm quanh khớp vai thể đông cứng vai: căn bệnh ít người biết rõ

Viêm quanh khớp vai thể đông cứng vai, còn được gọi là viêm dính bao khớp vai, là nguyên nhân gây đau và cứng vai, dần dần vai sẽ trở nên khó vận động. Việc hiểu rõ về bệnh sẽ giúp bạn phòng ngừa tình trạng này hiệu quả.

Viêm quanh khớp vai thể đông cứng vai, còn được gọi là viêm dính bao khớp vai, là nguyên nhân gây đau và cứng vai, dần dần vai sẽ trở nên khó vận động. Việc hiểu rõ về bệnh sẽ giúp bạn phòng ngừa tình trạng này hiệu quả.

Viêm quanh khớp vai thể đông cứng vai là một tình trạng phổ biến nhưng ít ai hiểu rõ về bệnh. Sau giai đoạn triệu chứng trở nên nghiêm trọng hơn, chứng đông cứng vai có xu hướng tốt lên, mặc dù để hồi phục hoàn toàn có thể phải mất tới 3 năm. Để điều trị ban đầu, bác sĩ có thể đề nghị vật lý trị liệu để giúp vai linh hoạt hơn.

Đông cứng vai thường gặp nhất ở những người trong độ tuổi từ 40–60, đặc biệt là ở phụ nữ. Ngoài ra, những người mắc bệnh tiểu đường có nguy cơ bị vai đông cứng cao hơn.

Cấu tạo của khớp vai

Vai gồm 3 xương tạo thành một khớp chỏm và ổ chảo: xương cánh tay (humerus), xương bả vai (scapula) và xương đòn (clavicle).

Phần chỏm xương cánh tay khớp với một ổ chảo nông ở xương bả vai. Mô liên kết bao chắc quanh khớp còn gọi là bao khớp vai.

Chất hoạt dịch để bôi trơn bao khớp và khớp vai giúp vai di chuyển dễ dàng hơn.

Bao khớp vai bao quanh khớp vai và các gân cơ chóp xoay

(Nguồn: Reproduced and modified from The Body Almanac. (c) American Academy of Orthopaedic Surgeons, 2003).

Viêm quanh khớp vai là bệnh lý gì?

Trong bệnh viêm quanh khớp vai thể đông cứng vai, bao khớp vai dày lên, trở nên cứng và căng hơn. Đồng thời, dải mô liên kết cũng dày lên. Trong rất nhiều trường hợp, số lượng dịch khớp cũng giảm dần theo thời gian.

Dấu hiệu của tình trạng này gồm đau đớn nghiêm trọng và không thể vận động vai, dù là tự vận đông hoặc có sự giúp đỡ của người khác. Bệnh diễn tiến theo ba giai đoạn:

Giai đoạn 1: Đóng băng

Trong giai đoạn “đóng băng”, bạn sẽ ngày càng cảm thấy đau hơn. Vai bắt đầu nhức và rất đau khi với chạm. Bạn sẽ đau nhiều vào buổi tối và khi nằm nghiêng bên vai bệnh. Khi cơn đau trở nên tệ hơn, vai của bạn giảm độ vận động. Sự đóng băng thường kéo dài từ 6 tuần đến 9 tháng.

Giai đoạn 2: Đông cứng

Các triệu chứng đau có thể thực sự cải thiện trong giai đoạn này, nhưng tình trạng cứng vai vẫn còn. Các cơ vai có thể bắt đầu teo nhẹ vì không được vận động. Trong thời gian từ 4–6 tháng của giai đoạn “đông cứng”, bạn có thể khó khăn hoạt động hàng ngày.

Giai đoạn 3: Tan băng

Chuyển động vai dần cải thiện trong giai đoạn “tan băng”. Vai có thể hoàn toàn trở lại bình thường hoặc lấy lại sức mạnh và chuyển động gần như bình thường sau 6 tháng đến 2 năm.

Trong đông cứng vai, mô mềm của bao khớp vai trở nên dày, cứng và bị viêm

(Nguồn: Mayo Clinic)

Viêm quanh khớp vai bị gây ra bởi những nguyên nhân nào?

Nguyên nhân gây đông cứng vai không vẫn chưa rõ. Các chuyên gia không tìm ra mối liên hệ rõ ràng giữa vai bên tay thuận với nghề nghiệp. Một vài yếu tố có thể khiến bạn có nguy cơ bị đông cứng vai cao hơn, gồm:

Những triệu chứng của căn bệnh này

Cơn đau do đông cứng vai thường âm ỉ hoặc đau nhức. Nó thường nghiêm trọng hơn theo thời gian và khi bạn vận động cánh tay. Cơn đau thường nằm ở vùng vai bên ngoài và đôi khi lan đến phần trên của cánh tay.

Viêm quanh khớp vai thể đông cứng vai là một tình trạng phổ biến nhưng ít ai hiểu rõ về bệnh. Sau giai đoạn triệu chứng trở nên nghiêm trọng hơn, chứng đông cứng vai có xu hướng tốt lên, mặc dù để hồi phục hoàn toàn có thể phải mất tới 3 năm. Để điều trị ban đầu, bác sĩ có thể đề nghị vật lý trị liệu để giúp vai linh hoạt hơn.

Đông cứng vai thường gặp nhất ở những người trong độ tuổi từ 40–60, đặc biệt là ở phụ nữ. Ngoài ra, những người mắc bệnh tiểu đường có nguy cơ bị vai đông cứng cao hơn.

Cấu tạo của khớp vai

Vai gồm 3 xương tạo thành một khớp chỏm và ổ chảo: xương cánh tay (humerus), xương bả vai (scapula) và xương đòn (clavicle).

Phần chỏm xương cánh tay khớp với một ổ chảo nông ở xương bả vai. Mô liên kết bao chắc quanh khớp còn gọi là bao khớp vai.

Chất hoạt dịch để bôi trơn bao khớp và khớp vai giúp vai di chuyển dễ dàng hơn.

Bao khớp vai bao quanh khớp vai và các gân cơ chóp xoay

(Nguồn: Reproduced and modified from The Body Almanac. (c) American Academy of Orthopaedic Surgeons, 2003).

Viêm quanh khớp vai là bệnh lý gì?

Trong bệnh viêm quanh khớp vai thể đông cứng vai, bao khớp vai dày lên, trở nên cứng và căng hơn. Đồng thời, dải mô liên kết cũng dày lên. Trong rất nhiều trường hợp, số lượng dịch khớp cũng giảm dần theo thời gian.

Dấu hiệu của tình trạng này gồm đau đớn nghiêm trọng và không thể vận động vai, dù là tự vận đông hoặc có sự giúp đỡ của người khác. Bệnh diễn tiến theo ba giai đoạn:

Giai đoạn 1: Đóng băng

Trong giai đoạn “đóng băng”, bạn sẽ ngày càng cảm thấy đau hơn. Vai bắt đầu nhức và rất đau khi với chạm. Bạn sẽ đau nhiều vào buổi tối và khi nằm nghiêng bên vai bệnh. Khi cơn đau trở nên tệ hơn, vai của bạn giảm độ vận động. Sự đóng băng thường kéo dài từ 6 tuần đến 9 tháng.

Giai đoạn 2: Đông cứng

Các triệu chứng đau có thể thực sự cải thiện trong giai đoạn này, nhưng tình trạng cứng vai vẫn còn. Các cơ vai có thể bắt đầu teo nhẹ vì không được vận động. Trong thời gian từ 4–6 tháng của giai đoạn “đông cứng”, bạn có thể khó khăn hoạt động hàng ngày.

Giai đoạn 3: Tan băng

Chuyển động vai dần cải thiện trong giai đoạn “tan băng”. Vai có thể hoàn toàn trở lại bình thường hoặc lấy lại sức mạnh và chuyển động gần như bình thường sau 6 tháng đến 2 năm.

Trong đông cứng vai, mô mềm của bao khớp vai trở nên dày, cứng và bị viêm

(Nguồn: Mayo Clinic)

Viêm quanh khớp vai bị gây ra bởi những nguyên nhân nào?

Nguyên nhân gây đông cứng vai không vẫn chưa rõ. Các chuyên gia không tìm ra mối liên hệ rõ ràng giữa vai bên tay thuận với nghề nghiệp. Một vài yếu tố có thể khiến bạn có nguy cơ bị đông cứng vai cao hơn, gồm:

Những triệu chứng của căn bệnh này

Cơn đau do đông cứng vai thường âm ỉ hoặc đau nhức. Nó thường nghiêm trọng hơn theo thời gian và khi bạn vận động cánh tay. Cơn đau thường nằm ở vùng vai bên ngoài và đôi khi lan đến phần trên của cánh tay.

Triệu chứng thực thể: Sau khi thảo luận về các triệu chứng và bệnh sử, bác sĩ sẽ khám vai của bạn. Bác sĩ sẽ chuyển động vai của bạn một cách cẩn thận theo mọi hướng để xem vận động có bị hạn chế hay không và cơn đau có xảy ra khi vận động không. Mức độ vận động khi người khác di chuyển vai của bạn được gọi là “mức độ vận động thụ động”. Bác sĩ sẽ so sánh vận động này với mức độ khi bạn tự di chuyển vai của mình (“mức độ vận động chủ động”). Những người có vai đông cứng thường bị giới hạn mức vận động cả chủ động và thụ động.

Bác sĩ sẽ kiểm tra mức độ vận động của vai

(Nguồn: Reproduced from JF Sarwark, ed: Essentials of Musculoskeletal Care, ed 4. Rosemont, IL, American Academy of Orthopaedic Surgeons, 2010)

Chẩn đoán hình ảnh

Các chẩn đoán hình ảnh có thể giúp bác sĩ loại trừ các nguyên nhân gây đau và cứng vai khác, bao gồm:

Viêm quanh khớp vai có thể điều trị bằng những phương pháp nào?

Viêm quanh khớp vai thể đông cứng vai thường trở nên tốt hơn theo thời gian, mặc dù có thể mất đến 3 năm. Trọng tâm của việc điều trị là kiểm soát cơn đau, phục hồi vận động và sức mạnh thông qua vật lý trị liệu. Tùy theo giai đoạn của bệnh mà bác sĩ sẽ dùng các phương pháp điều trị thích hợp sau đây:

Xoay ngoài – Kéo giãn thụ động

(Nguồn: Reproduced and modified from JF Sarwark, ed: Essentials of Musculoskeletal Care, ed 4. Rosemont, IL, American Academy of Orthopaedic Surgeons, 2010)

Đưa trước vai – vị trí nằm ngửa

Triệu chứng thực thể: Sau khi thảo luận về các triệu chứng và bệnh sử, bác sĩ sẽ khám vai của bạn. Bác sĩ sẽ chuyển động vai của bạn một cách cẩn thận theo mọi hướng để xem vận động có bị hạn chế hay không và cơn đau có xảy ra khi vận động không. Mức độ vận động khi người khác di chuyển vai của bạn được gọi là “mức độ vận động thụ động”. Bác sĩ sẽ so sánh vận động này với mức độ khi bạn tự di chuyển vai của mình (“mức độ vận động chủ động”). Những người có vai đông cứng thường bị giới hạn mức vận động cả chủ động và thụ động.

Bác sĩ sẽ kiểm tra mức độ vận động của vai

(Nguồn: Reproduced from JF Sarwark, ed: Essentials of Musculoskeletal Care, ed 4. Rosemont, IL, American Academy of Orthopaedic Surgeons, 2010)

Chẩn đoán hình ảnh

Các chẩn đoán hình ảnh có thể giúp bác sĩ loại trừ các nguyên nhân gây đau và cứng vai khác, bao gồm:

Viêm quanh khớp vai có thể điều trị bằng những phương pháp nào?

Viêm quanh khớp vai thể đông cứng vai thường trở nên tốt hơn theo thời gian, mặc dù có thể mất đến 3 năm. Trọng tâm của việc điều trị là kiểm soát cơn đau, phục hồi vận động và sức mạnh thông qua vật lý trị liệu. Tùy theo giai đoạn của bệnh mà bác sĩ sẽ dùng các phương pháp điều trị thích hợp sau đây:

Xoay ngoài – Kéo giãn thụ động

(Nguồn: Reproduced and modified from JF Sarwark, ed: Essentials of Musculoskeletal Care, ed 4. Rosemont, IL, American Academy of Orthopaedic Surgeons, 2010)

Đưa trước vai – vị trí nằm ngửa

(Nguồn: Reproduced and modified from JF Sarwark, ed: Essentials of Musculoskeletal Care, ed 4. Rosemont, IL, American Academy of Orthopaedic Surgeons, 2010).

Kéo căng chéo cánh tay

(Nguồn: Reproduced and modified from JF Sarwark, ed: Essentials of Musculoskeletal Care, ed 4. Rosemont, IL, American Academy of Orthopaedic Surgeons, 2010).

Phẫu thuật viêm quanh khớp vai

Nếu các triệu chứng của bạn không giảm bớt bằng điều trị và các phương pháp không phẫu thuật khác, bạn và bác sĩ có thể thảo luận về việc phẫu thuật. Điều quan trọng là bạn nên nói chuyện với bác sĩ về khả năng phục hồi của mình nếu tiếp tục với phương pháp điều trị đơn giản cũng như những rủi ro liên quan đến phẫu thuật.

Phẫu thuật trong trường hợp này thường được thực hiện trong “Giai đoạn 2: đông cứng”. Mục tiêu của phẫu thuật là làm giãn và giải phóng bao khớp vai. Các phương pháp phổ biến nhất bao gồm thao tác vận động khớp vai dưới gây mê và nội soi khớp vai.

Trong nhiều trường hợp, vận động khớp vai và nội soi khớp được kết hợp để thu được kết quả tối đa. Hầu hết bệnh nhân có kết quả tốt với các thủ thuật này.

Ảnh chụp nhờ nội soi khớp cho thấy một khớp vai bình thường (trái) và một khớp viêm do ảnh hưởng của vai đông cứng. (Nguồn: orthoinfo.aaos.org)

Sau khi phẫu thuật, bạn cần vật lý trị liệu để duy trì vận động. Thời gian phục hồi thay đổi từ 6 tuần đến 3 tháng. Mặc dù đây là một quá trình chậm, nhưng sự tuân thủ của bạn sẽ đóng vai trò quan trọng nhất trong việc phục hồi.

Về lâu dài, kết quả phẫu thuật nhìn chung là tốt, tình trạng đông cứng vai của hầu hết bệnh nhân sẽ giảm hoặc không đau và cải thiện mức độ vận động. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, thậm chí sau vài năm, vai có thể không vận động và một số trường hợp mức độ cứng vẫn còn. Bệnh nhân tiểu đường trong một số trường hợp vẫn bị vai đông cứng sau phẫu thuật.

Mặc dù không phổ biến, nhưng chứng vai đông cứng vẫn có thể tái phát, đặc biệt nếu bạn có yếu tố nguy cơ như bệnh tiểu đường.

Bên trên là những thông tin y khoa về bệnh lý viêm quanh khớp vai mà chúng tôi muốn cung cấp đến bạn đọc. Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn hiểu hơn về căn bệnh này cũng như có được phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Chúc bạn sớm hồi phục lại sức khỏe.

(Nguồn: Reproduced and modified from JF Sarwark, ed: Essentials of Musculoskeletal Care, ed 4. Rosemont, IL, American Academy of Orthopaedic Surgeons, 2010).

Kéo căng chéo cánh tay

(Nguồn: Reproduced and modified from JF Sarwark, ed: Essentials of Musculoskeletal Care, ed 4. Rosemont, IL, American Academy of Orthopaedic Surgeons, 2010).

Phẫu thuật viêm quanh khớp vai

Nếu các triệu chứng của bạn không giảm bớt bằng điều trị và các phương pháp không phẫu thuật khác, bạn và bác sĩ có thể thảo luận về việc phẫu thuật. Điều quan trọng là bạn nên nói chuyện với bác sĩ về khả năng phục hồi của mình nếu tiếp tục với phương pháp điều trị đơn giản cũng như những rủi ro liên quan đến phẫu thuật.

Phẫu thuật trong trường hợp này thường được thực hiện trong “Giai đoạn 2: đông cứng”. Mục tiêu của phẫu thuật là làm giãn và giải phóng bao khớp vai. Các phương pháp phổ biến nhất bao gồm thao tác vận động khớp vai dưới gây mê và nội soi khớp vai.

Trong nhiều trường hợp, vận động khớp vai và nội soi khớp được kết hợp để thu được kết quả tối đa. Hầu hết bệnh nhân có kết quả tốt với các thủ thuật này.

Ảnh chụp nhờ nội soi khớp cho thấy một khớp vai bình thường (trái) và một khớp viêm do ảnh hưởng của vai đông cứng. (Nguồn: orthoinfo.aaos.org)

Sau khi phẫu thuật, bạn cần vật lý trị liệu để duy trì vận động. Thời gian phục hồi thay đổi từ 6 tuần đến 3 tháng. Mặc dù đây là một quá trình chậm, nhưng sự tuân thủ của bạn sẽ đóng vai trò quan trọng nhất trong việc phục hồi.

Về lâu dài, kết quả phẫu thuật nhìn chung là tốt, tình trạng đông cứng vai của hầu hết bệnh nhân sẽ giảm hoặc không đau và cải thiện mức độ vận động. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, thậm chí sau vài năm, vai có thể không vận động và một số trường hợp mức độ cứng vẫn còn. Bệnh nhân tiểu đường trong một số trường hợp vẫn bị vai đông cứng sau phẫu thuật.

Mặc dù không phổ biến, nhưng chứng vai đông cứng vẫn có thể tái phát, đặc biệt nếu bạn có yếu tố nguy cơ như bệnh tiểu đường.

Bên trên là những thông tin y khoa về bệnh lý viêm quanh khớp vai mà chúng tôi muốn cung cấp đến bạn đọc. Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn hiểu hơn về căn bệnh này cũng như có được phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Chúc bạn sớm hồi phục lại sức khỏe.

Xem thêm: Bí quyết chữa yếu sinh lý, tăng cường sung mãn chốn phòng the cho phái mạnh từ người Thái Đen

Rate this post
Exit mobile version