Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Xét nghiệm gì cho chẩn đoán đột quỵ?

Tại sao xét nghiệm y khoa lại cần thiết trong bệnh đột quỵ?

Đột quỵ có thể ảnh hưởng đến nhiều hoạt động sống của bạn – từ thị giác đến giọng nói, sự vận động của tay chân, cảm giác và khả năng phối hợp vận động. Đột quỵ, không giống hầu hết các bệnh thần kinh khác, đột quỵ thường xảy ra rất đột ngột và nhanh chóng. Một trong những kỹ năng quan trọng bác sĩ chuyên khoa thần kinh và những thành viên khác trong nhóm chăm sóc bệnh đột quỵ là khả năng xử lý kịp thời và chính xác sự khác biệt giữa đột quỵ và những vấn đề về thần kinh khác ít nghiêm trọng hơn.

Tại sao xét nghiệm y khoa lại cần thiết trong bệnh đột quỵ?

Đột quỵ có thể ảnh hưởng đến nhiều hoạt động sống của bạn – từ thị giác đến giọng nói, sự vận động của tay chân, cảm giác và khả năng phối hợp vận động. Đột quỵ, không giống hầu hết các bệnh thần kinh khác, đột quỵ thường xảy ra rất đột ngột và nhanh chóng. Một trong những kỹ năng quan trọng bác sĩ chuyên khoa thần kinh và những thành viên khác trong nhóm chăm sóc bệnh đột quỵ là khả năng xử lý kịp thời và chính xác sự khác biệt giữa đột quỵ và những vấn đề về thần kinh khác ít nghiêm trọng hơn.

Thực ra, trước khi thực hiện những xét nghiệm về hình ảnh cao cấp, bác sĩ vẫn có thể chẩn đoán chính xác bệnh nhân có bị đột quỵ hay không chỉ trong vài phút. Mặc dù ngày nay những kỹ thuật về xét nghiệm hình ảnh trong đột quỵ hết sức phát triển, nhưng những sinh viên y khoa hiện nay vẫn được dạy cách nhận biết vị trí của đột quỵ trong não chỉ bằng qua thăm khám bình thường.

Ngoài xét nghiệm về hình ảnh, có rất nhiều xét nghiệm y khoa khác được sử dụng trong đánh giá đột quỵ. Một số đó có thể giúp xác định liệu có những vấn đề sức khoẻ khác cần được quan tâm khác ngoài đột quỵ hay không. Một số được sử dụng để giúp hướng dẫn điều trị phòng ngừa sau đột quỵ, nhất là điều trị việc đông máu. Một số được dùng để đánh giá yếu tố nguy cơ đột quỵ. Và một số xét nghiệm được dùng để giúp hình dùng liệu có bệnh tật gì khác ngoài đột quỵ có thể có biểu hiện giống đột quỵ hay không. Không phải mọi người bị đột quỵ đều cần những xét nghiệm này – hầu hết bệnh nhân chỉ cần một ít xét nghiệm.

Xét nghiệm y khoa nào được sử dụng để đánh giá đột quỵ?

Đây là danh sách một số xét nghiệm y khoa bạn có thể cần nến bạn bị đột quỵ hoặc cần được đánh giá liệu có đột quỵ hay không.

Xét nghiệm máu

Xét nghiệm máu có thể đánh giá và tìm ra được những yếu tố nguy cơ hoặc hậu quả của đột quỵ.

CBC/Đếm toàn bộ các tế bào trong máu

CBC có thể giúp đánh giá liệu các tế bào máu có gì bất thường không, cùng chất điện giải trong cơ thể có bất thường không, hoặc liệu có viêm hay nhiễm trùng hay không.

PT/PTT thời gian kiểm tra đông máu ngoại sinh/đông máu từng phần

Xét nghiệm máu này đo lường thời gian cần thiết để máu đông lại. Điều này rất quan trọng để bác sĩ xem xét có nên sử dụng các thuốc làm tan cục máu đông trong điều trị đột quỵ hay khong.

Thực ra, trước khi thực hiện những xét nghiệm về hình ảnh cao cấp, bác sĩ vẫn có thể chẩn đoán chính xác bệnh nhân có bị đột quỵ hay không chỉ trong vài phút. Mặc dù ngày nay những kỹ thuật về xét nghiệm hình ảnh trong đột quỵ hết sức phát triển, nhưng những sinh viên y khoa hiện nay vẫn được dạy cách nhận biết vị trí của đột quỵ trong não chỉ bằng qua thăm khám bình thường.

Ngoài xét nghiệm về hình ảnh, có rất nhiều xét nghiệm y khoa khác được sử dụng trong đánh giá đột quỵ. Một số đó có thể giúp xác định liệu có những vấn đề sức khoẻ khác cần được quan tâm khác ngoài đột quỵ hay không. Một số được sử dụng để giúp hướng dẫn điều trị phòng ngừa sau đột quỵ, nhất là điều trị việc đông máu. Một số được dùng để đánh giá yếu tố nguy cơ đột quỵ. Và một số xét nghiệm được dùng để giúp hình dùng liệu có bệnh tật gì khác ngoài đột quỵ có thể có biểu hiện giống đột quỵ hay không. Không phải mọi người bị đột quỵ đều cần những xét nghiệm này – hầu hết bệnh nhân chỉ cần một ít xét nghiệm.

Xét nghiệm y khoa nào được sử dụng để đánh giá đột quỵ?

Đây là danh sách một số xét nghiệm y khoa bạn có thể cần nến bạn bị đột quỵ hoặc cần được đánh giá liệu có đột quỵ hay không.

Xét nghiệm máu

Xét nghiệm máu có thể đánh giá và tìm ra được những yếu tố nguy cơ hoặc hậu quả của đột quỵ.

CBC/Đếm toàn bộ các tế bào trong máu

CBC có thể giúp đánh giá liệu các tế bào máu có gì bất thường không, cùng chất điện giải trong cơ thể có bất thường không, hoặc liệu có viêm hay nhiễm trùng hay không.

PT/PTT thời gian kiểm tra đông máu ngoại sinh/đông máu từng phần

Xét nghiệm máu này đo lường thời gian cần thiết để máu đông lại. Điều này rất quan trọng để bác sĩ xem xét có nên sử dụng các thuốc làm tan cục máu đông trong điều trị đột quỵ hay khong.

Cholestorol/Các chất mỡ trong cơ thể

Một sự phân tích cẩn thận về nồng độ chất béo và cholesterol có thể giúp đánh nguy cơ mắc bệnh về mạch máu.

Những xét nghiệm máu đặc biệt

Thường những xét nghiệm đặc biệt như homocysteine, kháng đông bệnh lao da, yếu tố bệnh thấp khớp, kháng thể kháng nhân thường được yêu cầu thực hiện khi bác sĩ nghi ngờ bạn có kèm theo những bệnh tự miễn hoặc những bệnh không phổ biến khác.

Đường huyết có thể xác định liệu bạn có bị tiểu đường không và nếu bạn bị tiểu đường thì bạn có được điều trị đầy đủ hay không, vì tiểu đường là một yếu tố nguy cơ gây đột quỵ.

Hemoglobin A1c có thể tiết lộ liệu người bị đột quỵ có tăng đường huyết trong vài tháng qua hay không.

Khí động mạch máu đo lượng oxy và cacbon dioxit trong máu, có thể giúp đánh giá chức năng tim và chức năng phổi.

Phân tích nước tiểu

Glu-cô-zơ

Glu-cô-zơ trong nước tiểu là dấu hiểu của bệnh tiểu đường.

Độc tính của thuốc

Có rất nhiều loại thuốc gây nghiện/ma tuý có thể gây ra đột quỵ – đặc biệt là co-ca-in và methamphetamine. Ngoài ra một số thuốc và dược phẩm không gây ra đột quỵ, nhưng có thể tạm thời làm suy yếu sự đánh giá và suy nghĩ của bạn, làm bạn biểu hiện triệu chứng giống như là bị đột quỵ.

Những xét nghiệm chuyên biệt

EKG đánh giá chức năng tim và có thể tiết lộ liệu có cơn đau tim hay nhịp tim bất thường không.

Cholestorol/Các chất mỡ trong cơ thể

Một sự phân tích cẩn thận về nồng độ chất béo và cholesterol có thể giúp đánh nguy cơ mắc bệnh về mạch máu.

Những xét nghiệm máu đặc biệt

Thường những xét nghiệm đặc biệt như homocysteine, kháng đông bệnh lao da, yếu tố bệnh thấp khớp, kháng thể kháng nhân thường được yêu cầu thực hiện khi bác sĩ nghi ngờ bạn có kèm theo những bệnh tự miễn hoặc những bệnh không phổ biến khác.

Đường huyết có thể xác định liệu bạn có bị tiểu đường không và nếu bạn bị tiểu đường thì bạn có được điều trị đầy đủ hay không, vì tiểu đường là một yếu tố nguy cơ gây đột quỵ.

Hemoglobin A1c có thể tiết lộ liệu người bị đột quỵ có tăng đường huyết trong vài tháng qua hay không.

Khí động mạch máu đo lượng oxy và cacbon dioxit trong máu, có thể giúp đánh giá chức năng tim và chức năng phổi.

Phân tích nước tiểu

Glu-cô-zơ

Glu-cô-zơ trong nước tiểu là dấu hiểu của bệnh tiểu đường.

Độc tính của thuốc

Có rất nhiều loại thuốc gây nghiện/ma tuý có thể gây ra đột quỵ – đặc biệt là co-ca-in và methamphetamine. Ngoài ra một số thuốc và dược phẩm không gây ra đột quỵ, nhưng có thể tạm thời làm suy yếu sự đánh giá và suy nghĩ của bạn, làm bạn biểu hiện triệu chứng giống như là bị đột quỵ.

Những xét nghiệm chuyên biệt

EKG đánh giá chức năng tim và có thể tiết lộ liệu có cơn đau tim hay nhịp tim bất thường không.

Dịch não tuỷ có thể xác định liệu có nhiễm trùng dịch quanh não và tuỷ sống – tình trạng này cũng có thể gây ra đột quỵ hoặc có triệu chứng giống như là bị đột quỵ. Có thể cho thấy những đặc điểm của xơ hoá, giống đột quỵ.

Đo điện thế gợi: đo lượng hoạt động điện của não. Xét nghiệm này hữu ích để chẩn đoán bệnh đa xơ cứng.

EEG

Đây là điện não đồ đánh giá hoạt động điện. Có thể cho thấy liệu có động kinh co giật hay không mà có thể ban đầu bị nhầm lẫn với đột quỵ. Tuy nhiên nên lưu ý rằng đột quỵ cũng sẽ làm thay đổi điện não đồ.

EMG

Xét nghiệm thần kinh và cơ được sử dụng để đánh giá những rối loạn thần kinh, có thể bị nhầm lẫn với đột quỵ.

Dịch não tuỷ có thể xác định liệu có nhiễm trùng dịch quanh não và tuỷ sống – tình trạng này cũng có thể gây ra đột quỵ hoặc có triệu chứng giống như là bị đột quỵ. Có thể cho thấy những đặc điểm của xơ hoá, giống đột quỵ.

Đo điện thế gợi: đo lượng hoạt động điện của não. Xét nghiệm này hữu ích để chẩn đoán bệnh đa xơ cứng.

EEG

Đây là điện não đồ đánh giá hoạt động điện. Có thể cho thấy liệu có động kinh co giật hay không mà có thể ban đầu bị nhầm lẫn với đột quỵ. Tuy nhiên nên lưu ý rằng đột quỵ cũng sẽ làm thay đổi điện não đồ.

EMG

Xét nghiệm thần kinh và cơ được sử dụng để đánh giá những rối loạn thần kinh, có thể bị nhầm lẫn với đột quỵ.