Bạch tuộc nướng dường như là món khoái khẩu của nhiều người bởi vị ngọt thơm, giòn sật không lẫn vào đâu. Nếu đã là tín đồ “ghiền” món hải sản này, hẳn bạn sẽ thắc mắc rằng bà bầu ăn bạch tuộc được không?
Bạch tuộc nướng dường như là món khoái khẩu của nhiều người bởi vị ngọt thơm, giòn sật không lẫn vào đâu. Nếu đã là tín đồ “ghiền” món hải sản này, hẳn bạn sẽ thắc mắc rằng bà bầu ăn bạch tuộc được không?
Thai kỳ là giai đoạn hết sức nhạy cảm nên các mẹ bầu thường rất cẩn trọng trong vấn đề ăn uống, đặc biệt là các loại hải sản, trong đó có bạch tuộc. Vậy mẹ bầu ăn bạch tuộc được không? Món ăn này có gì tốt cho mẹ bầu? Nên dùng như thế nào để không ảnh hưởng đến thai nhi? Mời bạn tìm hiểu ngay qua bài viết sau của Hello Bacsi nhé!
Giải đáp thắc mắc bà bầu ăn bạch tuộc được không
Câu trả lời là “Được” nhưng chỉ nên ở một giới hạn nhất định, đặc biệt là trong 3 tháng đầu thai kỳ. Bởi bạch tuộc hay hải sản nói chung tuy rất bổ dưỡng nhưng lại chứa dư lượng thủy ngân – một loại độc tố gây tác động xấu đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi.
Kim loại này vốn dĩ có trong tự nhiên hoặc đến từ khí thải công nghiệp, khi ngấm vào nước sẽ được vi khuẩn chuyển hóa thành dạng methylmercury là dạng độc tính cao của thủy ngân. Chất này được hấp thụ bởi các sinh vật biển và thường tích trữ trong mô mỡ của chúng. Lượng thủy ngân trong hải sản sẽ tăng dần thông qua chuỗi thức ăn, vì vậy những “sát thủ” đại dương như bạch tuộc hay những loài cá săn mồi lớn chắc chắn sẽ có nhiều độc chất này.
Bà bầu ăn bạch tuộc có nhận được ích lợi gì không?
Bạch tuộc thực chất là nguồn bổ sung dinh dưỡng phong phú cho thai kỳ, miễn là mẹ đừng ăn sống. Theo các chuyên gia, loại thực phẩm này mang đến một vài lợi ích cho các mẹ bầu bao gồm:
Thai kỳ là giai đoạn hết sức nhạy cảm nên các mẹ bầu thường rất cẩn trọng trong vấn đề ăn uống, đặc biệt là các loại hải sản, trong đó có bạch tuộc. Vậy mẹ bầu ăn bạch tuộc được không? Món ăn này có gì tốt cho mẹ bầu? Nên dùng như thế nào để không ảnh hưởng đến thai nhi? Mời bạn tìm hiểu ngay qua bài viết sau của Hello Bacsi nhé!
Giải đáp thắc mắc bà bầu ăn bạch tuộc được không
Câu trả lời là “Được” nhưng chỉ nên ở một giới hạn nhất định, đặc biệt là trong 3 tháng đầu thai kỳ. Bởi bạch tuộc hay hải sản nói chung tuy rất bổ dưỡng nhưng lại chứa dư lượng thủy ngân – một loại độc tố gây tác động xấu đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi.
Kim loại này vốn dĩ có trong tự nhiên hoặc đến từ khí thải công nghiệp, khi ngấm vào nước sẽ được vi khuẩn chuyển hóa thành dạng methylmercury là dạng độc tính cao của thủy ngân. Chất này được hấp thụ bởi các sinh vật biển và thường tích trữ trong mô mỡ của chúng. Lượng thủy ngân trong hải sản sẽ tăng dần thông qua chuỗi thức ăn, vì vậy những “sát thủ” đại dương như bạch tuộc hay những loài cá săn mồi lớn chắc chắn sẽ có nhiều độc chất này.
Bà bầu ăn bạch tuộc có nhận được ích lợi gì không?
Bạch tuộc thực chất là nguồn bổ sung dinh dưỡng phong phú cho thai kỳ, miễn là mẹ đừng ăn sống. Theo các chuyên gia, loại thực phẩm này mang đến một vài lợi ích cho các mẹ bầu bao gồm:
- Tăng cường hệ miễn dịch phòng ngừa các bệnh lý thông thường (nhờ sở hữu nhiều dưỡng chất như canxi, kali cùng axit béo omega-3).
- Bạch tuộc là nguồn cung dồi dào selen rất cần thiết cho việc chuyển hóa đạm (protein) từ đó mà quá trình chuyển hóa diễn ra trơn tru hơn.
- Selen còn là tác nhân chống oxy hóa mạnh mẽ ngăn hoạt động của gốc tự do là nguyên nhân gây nên các bệnh mạn tính.
- Với hàm lượng vitamin B12 cao, mẹ bầu ăn bạch tuộc không những phòng ngừa được chứng thiếu máu mà còn tăng cường trao đổi chất nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày một tăng trong thai kỳ.
- Thịt bạch tuộc có nhiều axit béo omega-3 tốt cho sự phát triển trí não của thai nhi.
Bà bầu ăn bạch tuộc bao nhiêu là được?
Bạch tuộc dù được xếp vào nhóm thực phẩm có thể dùng trong thai kỳ nhưng bà bầu chỉ nên ăn có chừng mực và phải ăn chín. Tuy nhiên, việc nấu chín chỉ giúp tiêu diệt những vi khuẩn nhưng không loại hỏ được hết các kim loại nặng như thủy ngân.
Do vậy, để ngăn những rủi ro không đáng có, tốt nhất mẹ bầu hãy kiêng dùng bạch tuộc trong tam cá nguyệt đầu tiên. Thời gian sau đó mẹ chỉ ăn khoảng 1 – 2 lần/tuần là đủ. Tần suất như vậy đủ để ngăn tình trạng ngộ độc thủy ngân mà vẫn đảm bảo thai phụ nhận được những dưỡng chất cần thiết. Hơn nữa, suốt quá trình sử dụng, mẹ cũng phải theo dõi xem bản thân có gặp bất kỳ phản ứng dị ứng nào hay không. Trường hợp nếu quá mẫn cảm thì phải ngưng tiêu thụ ngay.
Những nguy hại tiềm ẩn khi ăn bạch tuộc sống mẹ bầu nên lưu tâm
Như đã đề cập, bạch tuộc có thể ăn theo nhiều cách khác nhau, kể cả dùng sống như một số món ăn của Nhật Bản. Tuy nhiên, cách thưởng thức món ăn như vậy gây ra nhiều rủi ro hơn lợi ích. Cụ thể, bạch tuộc sống có thể chứa salmonella, mẹ bầu ăn phải rất dễ bị ngộ độc thực phẩm.
- Tăng cường hệ miễn dịch phòng ngừa các bệnh lý thông thường (nhờ sở hữu nhiều dưỡng chất như canxi, kali cùng axit béo omega-3).
- Bạch tuộc là nguồn cung dồi dào selen rất cần thiết cho việc chuyển hóa đạm (protein) từ đó mà quá trình chuyển hóa diễn ra trơn tru hơn.
- Selen còn là tác nhân chống oxy hóa mạnh mẽ ngăn hoạt động của gốc tự do là nguyên nhân gây nên các bệnh mạn tính.
- Với hàm lượng vitamin B12 cao, mẹ bầu ăn bạch tuộc không những phòng ngừa được chứng thiếu máu mà còn tăng cường trao đổi chất nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày một tăng trong thai kỳ.
- Thịt bạch tuộc có nhiều axit béo omega-3 tốt cho sự phát triển trí não của thai nhi.
Bà bầu ăn bạch tuộc bao nhiêu là được?
Bạch tuộc dù được xếp vào nhóm thực phẩm có thể dùng trong thai kỳ nhưng bà bầu chỉ nên ăn có chừng mực và phải ăn chín. Tuy nhiên, việc nấu chín chỉ giúp tiêu diệt những vi khuẩn nhưng không loại hỏ được hết các kim loại nặng như thủy ngân.
Do vậy, để ngăn những rủi ro không đáng có, tốt nhất mẹ bầu hãy kiêng dùng bạch tuộc trong tam cá nguyệt đầu tiên. Thời gian sau đó mẹ chỉ ăn khoảng 1 – 2 lần/tuần là đủ. Tần suất như vậy đủ để ngăn tình trạng ngộ độc thủy ngân mà vẫn đảm bảo thai phụ nhận được những dưỡng chất cần thiết. Hơn nữa, suốt quá trình sử dụng, mẹ cũng phải theo dõi xem bản thân có gặp bất kỳ phản ứng dị ứng nào hay không. Trường hợp nếu quá mẫn cảm thì phải ngưng tiêu thụ ngay.
Những nguy hại tiềm ẩn khi ăn bạch tuộc sống mẹ bầu nên lưu tâm
Như đã đề cập, bạch tuộc có thể ăn theo nhiều cách khác nhau, kể cả dùng sống như một số món ăn của Nhật Bản. Tuy nhiên, cách thưởng thức món ăn như vậy gây ra nhiều rủi ro hơn lợi ích. Cụ thể, bạch tuộc sống có thể chứa salmonella, mẹ bầu ăn phải rất dễ bị ngộ độc thực phẩm.
Ngoài vi khuẩn trên, người dùng hải sản sống còn đối mặt với nguy cơ nhiễm anisakis (một loại giun tròn sống trong hệ tiêu hóa của cá và các loài thú biển) cũng gây ngộ độc thực phẩm. Bà bầu cũng cần tránh xa bạch tuộc có đốm xanh trên thân vì thịt của loại này có độc tố tetrodotoxin là nguyên nhân gây ung thư, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng người dùng.
Nhìn chung bà bầu ăn bạch tuộc được không phụ thuộc phần lớn vào cách chế biến. Theo đó, bạch tuộc nướng hoặc hấp được cho là an toàn với sức khỏe mẹ bầu. Lưu ý trong cách hấp, để kiểm tra món ăn đã chín hay chưa
bạn nên dùng dao hoặc nĩa cắm vào phần dày nhất của bạch tuộc, nếu thấy đã mềm thì đồng nghĩa là thịt đã chín. Riêng với cách nướng, bạn hãy kiểm tra độ chín bằng cách cắt đôi miếng bạch tuộc ra.
Hy vọng những thông tin vừa rồi đã giúp giải tỏa thắc mắc bà bầu ăn bạch tuộc được không. Nếu nghi ngờ loại thực phẩm mình đang dùng gây nên những biểu hiện bất thường, hãy liên hệ với bác sĩ ngay để tìm hướng giải quyết mẹ nhé!
Ngoài vi khuẩn trên, người dùng hải sản sống còn đối mặt với nguy cơ nhiễm anisakis (một loại giun tròn sống trong hệ tiêu hóa của cá và các loài thú biển) cũng gây ngộ độc thực phẩm. Bà bầu cũng cần tránh xa bạch tuộc có đốm xanh trên thân vì thịt của loại này có độc tố tetrodotoxin là nguyên nhân gây ung thư, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng người dùng.
Nhìn chung bà bầu ăn bạch tuộc được không phụ thuộc phần lớn vào cách chế biến. Theo đó, bạch tuộc nướng hoặc hấp được cho là an toàn với sức khỏe mẹ bầu. Lưu ý trong cách hấp, để kiểm tra món ăn đã chín hay chưa
bạn nên dùng dao hoặc nĩa cắm vào phần dày nhất của bạch tuộc, nếu thấy đã mềm thì đồng nghĩa là thịt đã chín. Riêng với cách nướng, bạn hãy kiểm tra độ chín bằng cách cắt đôi miếng bạch tuộc ra.
Hy vọng những thông tin vừa rồi đã giúp giải tỏa thắc mắc bà bầu ăn bạch tuộc được không. Nếu nghi ngờ loại thực phẩm mình đang dùng gây nên những biểu hiện bất thường, hãy liên hệ với bác sĩ ngay để tìm hướng giải quyết mẹ nhé!
Công cụ tính ngày dự sinh
28 ngày