Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Bệnh tiểu đường có ăn được bí đao không? Nên sử dụng như thế nào?

Bí đao là một loại rau củ quen thuộc, chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe con người. Tuy nhiên người bệnh tiểu đường có ăn được bí đao không lại là vấn đề cần được giải đáp. Bài viết dưới đây sẽ cùng bạn khám phá những công dụng của trái bí đao đối với sức khỏe của người bị bệnh tiểu đường.

Bệnh tiểu đường có ăn được bí đao không?

Người bị bệnh tiểu đường có ăn được bí đao không là vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Theo Đông y, trái bí đao có vị ngọt, tính hàn, có tác động vào các kinh phế, vị, bàng quang, tiểu tràng,… Bí đao là vị thuốc rất an toàn, lành tính, được biết đến với công dụng giúp kiện tỳ, ích khí, tiêu thủy. Sử dụng bí đao trong thời gian dài sẽ giúp tiêu trừ nước thừa trong cơ thể, giúp giảm cân, chữa béo phì.

Trong thành phần của bí đao có chứa nhiều vitamin, khoáng chất, có công dụng giúp tăng cường sức khỏe. Trong khi đó, loại quả này này gần như không chứa chất béo. Chính vì vậy bí đao rất tốt cho sức khỏe và được sử dụng để điều trị bệnh tiểu đường cũng như nhiều căn bệnh khác nhau. 

Bí đao có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe người bệnh

Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, bí đao được coi là loại thực phẩm lý tưởng đối với người bị bệnh tiểu đường. Chỉ số đường huyết của bí đao rất thấp (GI=15). Do đó các món ăn được làm từ bí đao như canh bí, cháo bí, nước ép bí đao đều có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường rất hiệu quả. Khi mùa hè nóng bức, người bệnh có thể sử dụng bí đao để thanh nhiệt, giải khát, thích hợp sử dụng cho những người hay bị mất nước, tiểu nhiều, háo khát.

Một nghiên cứu được tiến hành trên những con chuột bị bệnh tiểu đường cho thấy, nước bí đao non luộc có khả năng làm ổn định đường huyết. Cụ thể, những con chuột sau khi bị làm cho mắc bệnh sẽ được cho sử dụng bí đao non trong vòng 1 tháng với liều lượng 1g/con/ngày, kết hợp với việc uống nước nấu từ bí đao non để điều trị bệnh.

Kết quả cho thấy trong 20 ngày đầu sử dụng, hàm lượng đường huyết trong những con chuột này đã được giảm dần. Đến ngày thứ 30, chỉ số đường huyết của chúng đã gần đạt được đến mức bình thường (75 ±7mg/dl).

Bí đao có tác dụng thanh nhiệt giải độc và điều hòa lượng đường huyết

Đối với người bị tiểu đường thai kỳ việc sử dụng bí đao cũng mang lại hiệu quả vô cùng tốt. Đặc biệt trong những tháng cuối thai kỳ, bà bầu hay bị phù chân do bệnh tiểu đường hoặc do các tĩnh mạch bị chèn ép, tuần hoàn máu kém lưu thông. Trong khi đó, bí đao có nhiều nước, có tác dụng giúp lợi tiểu, chống khát nước, giúp thai phụ giảm chứng sưng phù chân.

Ngoài ra, người cao tuổi bị tiểu đường, bí tiểu, tiểu buốt, tiểu rắt, ăn cạnh bí đao thường xuyên cũng sẽ giúp lợi tiểu và cải thiện hàm lượng đường huyết hiệu quả.

Cách chữa bệnh tiểu đường từ bí đao

Như đã phân tích ở trên, bí đao là một loại thực phẩm tốt cho sức khỏe của bệnh nhân tiểu đường. Người bệnh có thể sử dụng bí đao để hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường theo các cách như sau:

Bài thuốc dân gian chữa tiểu đường từ trái bí đao

Sau khi biết được bệnh tiểu đường có ăn được bí đao không, người bệnh có thể tham khảo thêm một số bài thuốc chứa bệnh tiểu đường từ bí đao dưới đây:

Bài thuốc chữa tiểu đường do nhiệt tích tụ từ lâu

Bài thuốc chữa tiểu đường kèm theo chứng nóng trong xương

Xem thêm

Tiểu đường thai kỳ ăn đu đủ được không? (Cẩm nang mẹ bầu)
Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường từ bí đao

Bài thuốc chữa tiểu đường cho người đi tiểu nhiều

Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường ở giai đoạn nhẹ

Bài thuốc chữa tiểu đường kèm chứng bì phu thủy thũng

Những bài thuốc chữa tiểu đường từ bí đao trên đây thực hiện khá đơn giản, nguyên liệu dễ tìm với giá cả phải chăng. Người bệnh nên tham khảo ý kiến của chuyên gia để biết được bài thuốc nào phù hợp với mình. Bên cạnh đó, do đây là bài thuốc dân gian nên người bệnh cần phải kiên trì sử dụng mới có thể mang lại hiệu quả tốt nhất.

Những bài thuốc dân gian từ bí đao giúp kiểm soát lượng đường huyết hiệu quả

Những món ăn từ bí đao thích hợp cho bệnh nhân bị tiểu đường

Bên cạnh những bài thuốc hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường từ trái bí đao, người bệnh có thể tham khảo thêm một vài món ăn tốt cho sức khỏe được chế biến từ loại quả này:

Món cháo với bí đao

Nguyên liệu: 100g bí đao tươi, 50g gạo tẻ, gia vị (muối, hạt nêm).

Cách thực hiện:

Món canh đậu đỏ bí đao

Nguyên liệu: Đậu đỏ, bí đao (mỗi loại một lượng đủ vừa ăn).

Cách thực hiện:

Món canh bí đao nấu xương lợn

Nguyên liệu: 400g bí đao non, (chú ý nên chọn quả thuôn dài, dáng nhỏ, vỏ màu trắng xanh, cầm lên thấy nặng và chắc tay), 359g sườn lợn (chú ý nên chọn sường non, không có mỡ, nhiều nạc), hành lá, hành tím, rau ngò, gia vị.

Cách thực hiện:

Món canh bí đao cho bệnh nhân bị tiểu đường

Những món ăn này đều rất thơm ngon, dễ làm, những nguyên liệu đi kèm với bí đao cũng rất tốt cho bệnh nhân bị tiểu đường. Do vậy, bên cạnh chế độ sinh hoạt, tập luyện, uống thuốc chữa tiểu đường,… người bệnh cũng nên tìm cho mình một thực đơn dinh dưỡng vừa hấp dẫn lại vừa giúp kiểm soát lượng đường huyết hiệu quả.

Bệnh tiểu đường ăn bí đao cần lưu ý những gì?

Đối với vấn đề “bệnh tiểu đường có ăn được bí đao không”, người bệnh cũng cần lưu ý cách sử dụng bí đao sao cho thật an toàn và hiệu quả:

Với những thông tin trên đây, hy vọng người bệnh đã tìm được câu trả lời chính xác cho vấn đề “Người bị bệnh tiểu đường có ăn được bí đao không?”. Để giúp kiểm soát tốt tình hình bệnh của mình, người bệnh nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám. Đồng thời nghe những lời khuyên, tư vấn về chế độ dinh dưỡng hàng ngày để bệnh tiểu đường nhanh được kiểm soát.

Xem thêm: Cách để hình thành một thói quen ăn uống lành mạnh

Rate this post
Exit mobile version