Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Bệnh viêm xoang có gây mất ngủ không và cách trị hiệu quả

Hiện nay, có nhiều người mắc viêm xoang thường xuyên bị khó ngủ, mất ngủ nhưng không biết liệu đây có phải do ảnh hưởng của viêm xoang hay không. Vậy bệnh viêm xoang có gây mất ngủ không và phải làm sao để khắc phục nó. Dưới đây là câu trả lời với các thông tin hữu ích nhất.

Viêm xoang có gây mất ngủ không? Có nguy hiểm không?

Viêm xoang là gì? Đây là bệnh lý viêm nhiễm hệ thống xoang, gây sưng, phù nề hoặc, tắc nghẽn các lỗ thông xoang. Điều này khiến cho nước và chất dịch nhầy trong các ổ xoang không thoát ra ngoài được.

Các chất nhầy tích tụ và dần lấp kín ổ xoang khiến người bệnh không thở được và bị mất ngủ. Sự bít tắc, tắc nghẽn gây ra các cơn đau đầu, đau buốt, tăng áp lực vùng chứa hệ thống xoang trên mặt như trán, hàm, má, răng, mắt. 

Biểu hiện phù nề rõ nhất là ở vùng mắt với các triệu chứng sưng mí mắt và các mô xung quanh mắt. Các vi khuẩn tích tụ trong dịch nhầy sẽ tấn công vùng mắt thông qua các khoang thông giữa vùng xoang mặt với mắt.

Mí mắt và các mô xung quanh sẽ bị sưng đỏ, phù nề nghiêm trọng trong nhiều ngày đến khi vi khuẩn được đẩy lùi ra khỏi vùng xoang dưới mắt.

Ngoài ra, viêm xoang mũi còn dẫn đến hiện tượng phổ biến là mất mùi và nghẹt mũi. Trong một số trường hợp nhiễm trùng nặng hơn, viêm xoang thậm chí còn có thể gây đau tai, đau cổ và đau buốt sâu ở đỉnh đầu. 

Viêm xoang gây mất ngủ gây ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống người bệnh

Tình trạng này không chỉ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống vào ban ngày. Mà vào ban đêm, sự tắc nghẽn dịch đờm nhầy trong các ổ xoang và các cơn đau do viêm xoang còn khiến bệnh nhân dễ mất ngủ, khó đi vào giấc ngủ. Nghiêm trọng hơn còn đưa tới các tình trạng như rối loạn hơi thở dẫn đến ngưng thở khi ngủ.

Tình trạng mất ngủ, khó ngủ là biểu hiện thường gặp của người bị viêm xoang. Nguyên nhân chính của viêm xoang gây mất ngủ là do khi nằm dịch mủ, chất nhầy ứ đọng lại tại các hốc xoang. 

Nó khiến người bệnh bị nghẹt, chảy nước mũi hay đau đầu, đau nhức mũi và khó thở. Do đó, người bệnh xoang thường có khó đi vào giấc ngủ và dễ mất ngủ hơn hơn bình thường.

Đặc biệt, vào ban đêm, dịch xoang mũi thường được tiết ra nhiều hơn. Chúng có chứa các vi khuẩn của đường thở và có xu hướng chảy về phía sau cổ họng gây kích ứng hay ngứa họng, khiến người mắc viêm xoang bị ho, khạc nhổ nhiều. 

Một số trường hợp khác, người bệnh có thể bị viêm niêm mạc họng do nhiễm khuẩn trong các dịch mủ xoang. Đây cũng là nguyên nhân của bệnh viêm xoang có gây mất ngủ không.

Viêm xoang gây mất ngủ là triệu chứng thường thấy ở bệnh nhân, nhưng nó không có nghĩa là người bệnh được chủ quan trong thăm khám và điều trị. Bởi từ viêm xoang có thể gây ra các biến chứng rất nguy hiểm như viêm họng cấp và mãn tính, áp xe dây thần kinh mắt, não, u thanh quản, viêm màng não,… 

Vì vậy, người bệnh cần phải thật thận trọng trong nhận diện các triệu chứng, biến chứng và điều trị một cách hợp lý để bảo vệ sức khỏe bản thân.

Bị mất ngủ do viêm xoang phải làm sao?

Viêm xoang là căn bệnh không quá nguy hiểm nhưng rất khó chữa bệnh dứt điểm và hay bị tái phát các triệu chứng. Để không còn lo lắng về việc viêm xoang có gây mất ngủ không.

Người bệnh cần tiến hành điều trị bệnh tận gốc tại các
cơ sở y tế. Ngoài ra, để cải thiện tình trạng viêm xoang gây mất ngủ, các bệnh nhân cũng có thể sử dụng các giải pháp tự nhiên để giúp dễ đi vào giấc ngủ, ngủ sâu, ngủ ngon giấc hơn. 

Điều chỉnh tư thế ngủ

Để có thể cải thiện tình trạng giấc ngủ, người bệnh nên điều chỉnh tư thế ngủ và nâng cao đầu khi ngủ. Nâng cao đầu khi ngủ giúp làm tăng khả năng dẫn các dòng dịch nhầy trong khoang mũi và các ổ xoang giúp thông thoáng đường thở.

Nhờ hoạt động kê cao đầu, người bệnh sẽ dễ thở hơn, đảm bảo lượng oxy cung cấp cho não bộ và cơ thể hoạt động bình thường. Từ đó nó giúp giảm thiểu tình trạng gián đoạn khi ngủ.

Để điều chỉnh tư thế ngủ chuẩn hơn, người bệnh có thể sử dụng một số loại giường có thiết kế điều chỉnh di động phần đầu theo nhiều cấp độ cao thấp.

Khi sử dụng loại giường này, độ cao khuyến cáo cho người bệnh là nâng cao đầu giường lên khoảng 15 – 20 độ so với mặt bằng. Độ cao này vừa giúp dễ ngủ, vừa không ảnh hưởng đến cột sống của người nằm.

Nâng cao đầu khi ngủ giúp giảm hiện tượng nghẹt mũi gây mất ngủ

Ngoài ra, Nếu không có điều kiện sở hữu chiếc giường thông minh trên, người bệnh còn một cách đơn giản giúp nâng cao đầu khi ngủ. Đó là sử dụng gối kê đầu. Người bệnh chỉ cần chuẩn bị 1 vài cái gối mềm, có độ cao khoảng 10cm và sẽ dùng gối để kê cao dưới phần bả vai và cổ.

Cách thực hiện: Dùng 1 chiếc kê cao phần từ bả vai đến cổ, 2 chiếc kê cao phần đầu, sẽ giúp người bệnh không còn bị thức giấc giữa đêm vì nghẹt mũi, khó thở nữa hay khó đi vào giấc ngủ nữa.

Xông mũi trước khi ngủ

Xông mũi là hoạt động có tác dụng tích cực nhất làm tăng cường độ ẩm của niêm mạc xoang và làm loãng chất nhầy trong ổ xoang mũi. Nó cũng có hiệu quả cao trong làm giảm hiện tượng kích ứng gây ngạt mũi, ngứa mũi. Do chất nhầy bị đánh tan nên bị đẩy ra khỏi ổ xoang, không thể tích tụ làm cản trở đường đi của không khí.

Bên cạnh đó, giải pháp này còn làm giãn nở mạch máu, làm giảm tình trạng sưng nề niêm mạc xoang, mũi, có tác dụng an thần và giảm triệu chứng đau đầu do viêm xoang gây ra. 

Để thoải mái trước nỗi lo viêm xoang có gây mất ngủ không, người bệnh thực hiện xông hơi đều đặn trước khi đi ngủ mỗi ngày. Phương pháp vừa có thể cải thiện giấc ngủ, vừa hỗ trợ điều trị bệnh viêm xoang rất hiệu quả.

Để thực hiện xông hơi trị viêm xoang, người bệnh có thể sử dụng một số loại thảo dược xông dưới để thực hiện hằng ngày:

Xông hơi bằng bồ kết

Quả bồ kết chứa nhiều hoạt chất saponin, có hiệu quả cao trong tiêu đờm, giảm viêm, làm se dịu niêm mạc xoang. Thực hiện xông hơi bằng bồ kết liên tục trong khoảng 1 tuần giúp người bệnh giảm dần các triệu chứng nghẹt mũi, ngứa mũi, chảy nước mũi và làm lành các tổn thương sâu bên trong niêm mạc xoang nhanh chóng. Từ đó chúng giúp cải thiện tình trạng mất ngủ do viêm xoang gây ra.

Có 2 cách để sử dụng bồ kết:

Cách 1:

Cách 2:

Xông hơi bằng cây giao 

Cây giao là loại cây có hiệu quả rất cao trong điều trị viêm xoang nhưng cần sự cẩn trọng trong cách thực hiện. Bởi nếu để mủ giao rơi vào mắt có thể dẫn tới mù lòa. Cách thực hiện xông hơi bằng cây giao tại nhà như sau:

Xông hơi bằng cây giao giúp giảm tình trạng mất ngủ do viêm xoang

Chuẩn bị: 20 đốt cây giao và ấm nước nhỏ (nên dùng ấm có vòi) và 1 tờ giấy lớn dài khoảng 50cm

Cách thực hiện:

Lưu ý khi xông hơi trị viêm xoang với cây giao: Tránh để mủ giao bắn vào mắt, có thể điều chỉnh độ cao của ống giấy khi xông để tránh bị bỏng hơi, không dùng ấm đã đun cây giao để nấu nước uống vì có thẻ gây ngộ độc mủ giao.

Thông tin chi tiết

Hướng dẫn cách chữa viêm xoang bằng cây giao CHUẨN CHỈNH tại nhà

Xông hơi bằng hoa ngũ sắc

Hoa ngũ sắc có một số thành phần hoạt chất là ageratocromen và precocene có tác dụng kháng viêm, diệt khuẩn tự nhiên, giúp làm giảm tình trạng phù nề niêm mạc và ứ đọng dịch trong ổ xoang.

Do đó, thực hiện xông hơi trị viêm xoang bằng hoa ngũ sắc hằng ngày có thể giúp các bệnh nhân cải thiện giấc ngủ rất tốt. Để xông hơi với hoa ngũ sắc, người bệnh cần:

Chuẩn bị: khoảng 50g cả thân, lá và hoa cây ngũ sắc và 1 chiếc khăn lớn

Cách thực hiện:

Massage mặt trước khi ngủ

Massage mặt khi bị viêm xoang không chỉ có tác dụng thư giãn, an thần. Cách làm này còn giúp giảm đau nhức, tăng cường lưu thông khí huyết và đánh tan dịch nhầy khu vực mũi xoang. Từ đó, góp hiệu quả không nhỏ vào việc hỗ trợ điều trị và cải thiện triệu chứng mất ngủ, khó ngủ khi bị viêm xoang.

Massage mặt giúp cải thiện tình trạng đau đầu, nghẹt mũi, giảm mất ngủ hiệu quả

Để thực hiện massage cơ mặt và hệ thống xoang mặt giảm mất ngủ, người bệnh có thể thực hiện theo các bước hướng dẫn sau:

Dùng thuốc điều trị viêm xoang

Để tạm biệt nỗi lo viêm xoang có gây mất ngủ không, người bệnh nên thăm khám và điều trị viêm xoang bằng các loại thuốc đặc trị. Dùng thuốc để điều trị viêm xoang gây mất ngủ có 2 hướng là sử dụng thuốc Tây y, Đông y và bài thuốc dân gian. 

Tây y

Nguyên nhân gây nên tình trạng khó ngủ, mất ngủ ở bệnh nhân viêm xoang là do hiện tượng nghẹt mũi, đau đầu, khó thở. Do vậy, để sớm chấm dứt tình trạng mất ngủ, đề cao việc điều trị viêm xoang là điều cần thiết.

Trong Tây y, để điều trị viêm xoang các bác sĩ có thể kê một vài loại thuốc cải thiện triệu chứng như:

Trong trường hợp tình trạng viêm xoang mãn tính kéo dài, các bác sĩ có thể cân nhắc kê chỉ định thêm một số loại thuốc có tác dụng an thần nhẹ để tránh mất ngủ trầm trọng.

Bác sĩ có thể kê một vài loại thuốc an thần với người bị viêm xoang trầm trọng

Việc sử dụng thuốc an thần trong điều trị viêm xoang gây mất ngủ có khả năng cao gây ra các tác dụng phụ nguy hiểm, đặc biệt là suy giảm trí nhớ, bị lú lẫn và tỉ lệ lệ thuộc thuốc cao.

Do vậy, người bệnh dùng thuốc Tây chỉ được sử dụng theo đúng hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa để đảm bảo an toàn sức khỏe.

Đông y

Chữa trị các trường hợp viêm xoang có gây mất ngủ không trong Đông y đem lại nhiều hiệu quả rất tích cực. Phương pháp đông y hiệu quả được nhiều người mắc bệnh viêm xoang gây mất ngủ sử dụng đó là phương pháp châm cứu xoa bóp, kết hợp một số bài thuốc đặc trị.

Dưới đây là một số bài thuốc đông y đặc trị viêm xoang phổ biến nhất hiện nay:

Bài thuốc thanh phế, tiết nhiệt giải độc

Bài thuốc chữa tận gốc viêm xoang, cải thiện giấc ngủ: Tiêu xoang linh dược thang

Tiêu xoang linh dược thang là bài thuốc đặc trị viêm xoang của bệnh viện Tai Mũi Họng Quân dân 102. Bài thuốc là thành quả nghiên cứu của đội ngũ chuyên gia dày dặn kinh nghiệm, đã trải qua quá trình kiểm nghiệm kỹ lưỡng trước khi đưa vào ứng dụng điều trị cho người bệnh.

Thành phần của bài thuốc có từ 30 – 40 vị nam dược đạt chuẩn GACP – WHO, nổi bật có tạng diệp, tế tân, kỷ tử, xuyên khung, thục địa, bạch chỉ, cúc hoa… Các dược liệu này được phối hợp với nhau theo cơ chế bổ chính khu tà. Với cơ chế này, bài thuốc sẽ nhanh chóng khu phong, trừ thấp, tán hàn, đẩy lùi triệu chứng nghẹt mũi, đau nhức, chảy nước mũi, cải thiện giấc ngủ cho người bệnh. Bên canh đó, bài thuốc còn chú trọng bồi bổ cơ thể, tăng cường sức đề kháng nhằm loại bỏ hoàn toàn căn nguyên gây bệnh bên trong và ngăn ngừa viêm xoang tái phát.

Phác đồ chữa viêm xoang Quân dân 102 với bài thuốc Tiêu xoang linh dược thang sẽ chia thành 3 giai đoạn:

Liệu trình điều trị viêm xoang Quân dân 102 cho tác động toàn diện

Thành phần bài thuốc và thứ tự điều trị của các giai đoạn điều trị được bác sĩ điều chỉnh linh hoạt theo cơ địa và mức độ bệnh tật của mỗi người. Thông thường từng người bệnh sẽ có một phác đồ chữa viêm xoang riêng biệt, đảm bảo mang lại hiệu quả điều trị nhanh nhất và tốt nhất.

Nghệ sĩ Kim Xuyến là bệnh nhân viêm xoang đã được bài thuốc Tiêu xoang linh dược thang chữa khỏi. Nhờ bài thuốc, chỉ sau 3 tháng điều trị cô đã thoát khỏi căn bệnh viêm xoang mãn tính đeo bám suốt 10 năm.

Bạn đọc có thể lắng nghe chia sẻ của nghệ sĩ Kim Xuyến về hành trình chữa khỏi viêm xoang TẠI ĐÂY.

Để nhận được tư vấn về phương pháp, liệu trình thoát khỏi bệnh viêm xoang an toàn, chỉ sau 1 – 3 tháng điều trị từ chuyên gia, người bệnh có thể liên hệ qua hotline 0888.598.1020974.026.239 hoặc fanpage Bệnh viện YHCT Tai mũi họng Quân Dân 102 / website benhvientaimuihong102.org.

[ĐIỀU TRA] Phác đồ điều trị viêm xoang tại Bệnh viện Quân Dân 102 có thực sự DỨT ĐIỂM viêm xoang sau 3 tháng?

Bên cạnh việc áp dụng bài thuốc uống, chữa bệnh viêm xoang mất ngủ bằng châm cứu và xoa bóp Đông y cũng sẽ giúp cho việc điều trị có tác dụng tốt hơn.

Các huyệt thường được tác động khi châm cứu chữa viêm xoang bao gồm: Huyệt Khúc trì, huyệt Hợp cốc , huyệt Nội đình, huyệt Thái dương, huyệt Thiên ứng, huyệt Thừa khấp, huyệt Đầu duy, huyệt Ấn đường và huyệt Quyền liêu.

Để được châm cứu và xoa bóp điều trị theo lộ trình hiệu quả bài bản, người bệnh nên đến thăm khám và điều trị tại các y quán để được các lang y chẩn đoán và thực hiện điều trị chính xác.

Các bài thuốc dân gian

Bài thuốc dân gian chữa viêm xoang mũi tại nhà từ các loại gia vị sẵn có trong nhà bếp được nhiều người bệnh lựa chọn bởi tính an toàn và hiệu quả.

Gừng có là nguyên liệu có đặc tính cay, ấm và có khả năng giải cảm, chống viêm, hỗ trợ giảm đau, và kháng khuẩn mạnh mẽ. Trong điều trị viêm xoang mất ngủ, gừng giúp cải thiện tình trạng sổ mũi, ngạt mũi, nhức đầu, đánh tan dịch nhầy giúp người bệnh dễ đi vào giấc ngủ hơn.

Đem củ gừng tươi đi rửa sạch, thái vát mỏng và cho vào cốc nước sôi hãm trong 5 hoặc 10 phút. Để dễ uống hơn đồng thời nâng cao hiệu quả điều trị, người dùng có thể pha thêm với đường phèn hoặc mật ong. Dùng 3 lần hằng ngày để cảm nhận hiệu quả.

Nghệ là loại dược liệu quý hiếm có tính diệt kháng khuẩn cao và giúp chữa lành các vết thương do lở loét, viêm nhiễm. Đồng thời nó giúp phục hồi các vùng niêm mạc bị tổn thương và cải thiện những triệu chứng của bệnh viêm xoang hiệu quả.

Cách thực hiện: Lấy 1 củ nghệ vàng đem rửa sạch, thái lát mỏng rồi giã nhỏ chắt lấy nước. Dùng tăm bông sạch thấm nước nghệ rồi chấm vào mũi nhiều lần trong ngày.

Ngoài ra, người dùng cũng có thể trộn theo tỷ lệ 1:1 bột nghệ và mật ong để ngậm hàng ngày.

Tỏi có chứa 2 hoạt chất chính là Glycogen và Allicin có tính kháng viêm và kháng khuẩn cao. Người bệnh có thể dùng tỏi trị viêm xoang gây mất ngủ bằng cách nhai sống 2 – 3 tép tỏi mỗi ngày để giảm bớt những triệu chứng của viêm xoang.

Ăn sống tỏi còn giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể

Ngoài ra, ăn sống tỏi còn giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, chống vi khuẩn xâm nhập, giảm lão hóa và ngăn ngừa các bệnh về tim mạch

Người bệnh không nên ăn tỏi khi đang đói nhằm tránh tình trạng kích thích dạ dày. Không áp dụng bài thuốc dân gian này đối với người bị thị lực kém, viêm loét dạ dày, người bị bệnh gan thận,… Sau khi ăn tỏi, nên sử dụng nước chè xanh để  uống hoặc súc miệng nhằm giảm bớt mùi.

Bị viêm xoang gây mất ngủ là triệu chứng dễ gặp ở nhiều các bệnh nhân. Đặc biệt, ở những người bị viêm xoang mãn tính, hiện tượng mất ngủ, khó ngủ có thể kéo dài, rất ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống người bệnh. Hi vọng với bài viết trên, người bệnh không còn lo lắng về vấn đề viêm xoang có gây buồn ngủ không và có được giải pháp phù hợp cho mình.

Xem thêm: Sa búi trĩ là gì? Nguyên nhân, hình ảnh và cách điều trị

Rate this post
Exit mobile version