Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Cách điều trị ho ra máu an toàn, phổ biến nhất hiện nay

Ho ra máu là tình trạng ho, khạc hoặc trào ra máu từ đường hô hấp dưới thông qua mũi hoặc miệng. Bệnh nếu không được phát hiện, điều trị kịp thời, đúng cách có thể biến chứng nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng. Để giảm thiểu mối lo này, bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn đọc cách điều trị ho ra máu an toàn, phổ biến nhất hiện nay.

Ho ra máu có nguy hiểm không? Biến chứng

Ho ra máu là khi người bệnh cố gắng khạc hoặc ho ra đờm kèm theo máu đỏ tươi có bọt. Càng về sau máu càng có màu đỏ sẫm. Tùy thuộc vào thời gian mắc bệnh và mức độ nghiêm trọng mà lượng máu ho ra có thể ít hoặc nhiều. Ngoài hiện tượng khạc ra máu, người bệnh còn có thể xuất hiện các triệu chứng như:

Triệu chứng điển hình của ho ra máu là khó chịu, nóng rát xương ức

Ho ra máu có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đã mắc các bệnh như lao phổi, giãn phế quản, ung thư phổi. Hoặc các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp (viêm phổi, viêm phế quản), các vấn đề về tim. Đây đều là bệnh lý có mức độ tử vong cao, nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.

Vì vậy, câu hỏi ho ra máu có nguy hiểm không thì đáp án là VÔ CÙNG NGUY HIỂM. Vậy nên, ngay khi thấy những dấu hiệu ho ra máu, người bệnh nên đi khám và điều trị sớm. Tránh để tình trạng này kéo dài lâu ngày, gây những hậu quả khó lường.

Phác đồ điều trị ho ra máu

Ngay khi thấy biểu hiện ho ra máu, người bệnh nên chủ động đến các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị sớm. Từ đó giúp ngăn ngừa bệnh chuyển nặng, đồng thời tránh được các biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.

Dưới đây là phác đồ điều trị ho ra máu các bác sĩ thường chỉ định cho bệnh nhân. Bạn đọc có thể tham khảo, tìm hiểu thông tin trước khi áp dụng.

Thăm khám lâm sàng điều trị ho ra máu

Bước đầu tiên trong quá trình điều trị ho ra máu là thăm khám lâm sàng. Theo đó các bác sĩ sẽ tiến hành hỏi bạn về tình trạng sức khỏe, các triệu chứng đang mắc phải. Lúc này người bệnh cần trình bày với bác sĩ về mức độ ho ra máu của mình. Qua đây bác sĩ bước đầu xác định mức độ bệnh. Cụ thể:

Thông qua tình trạng bệnh, bác sĩ đưa ra nhận định ban đầu về nguyên nhân gây bệnh.

Bệnh lao phổi, giãn phế quản có thể là nguyên nhân gây ho ra máu thường xuyên

Chẩn đoán cận lâm sàng

Sau khi khám lâm sàng nếu chưa xác định được rõ nguyên nhân ho ra máu. Hoặc vẫn còn nghi ngờ nguyên nhân gây bệnh, bạn sẽ được chỉ định làm các xét nghiệm cận lâm sàng. Cụ thể:

Có thể bạn quan tâm

Những cách điều trị ho gà hiệu quả nhất không nên bỏ qua
Để chẩn đoán, điều trị ho ra máu, người bệnh có thể sẽ được chụp X-quang phổi

Sử dụng thuốc làm giảm tần suất ho ra máu

Sau khi xác định được rõ nguyên nhân và vị trí gây ho ra máu, người bệnh sẽ bước vào quá trình điều trị. Cách điều trị ho ra máu phổ biến là sử dụng thuốc trị ho.

Tùy vào mức độ ho ra máu các bác sĩ sẽ kê thuốc cho từng người bệnh. Các loại thuốc này có công dụng giảm triệu chứng và tần suất ho ra máu ở bệnh nhân.

Dùng thuốc để điều chỉnh các rối loạn đông máu và cầm máu

Trường hợp người bệnh bị ho ra máu do rối loạn chảy máu và không thể cầm máu, có thể sử dụng các loại thuốc như:

Thuốc Adrenoxyl có công dụng cầm máu cho người bệnh

Điều trị nguyên nhân ho ra máu

Với những nguyên nhân gây ho ra máu như lao phổi, viêm phổi, viêm phế quản,… người bệnh có thể được điều trị bằng phương pháp sau:

Các biện pháp khác điều trị ho ra máu

Vì ho ra máu là dấu hiệu của những bệnh lý nguy hiểm nên dùng thuốc thôi là không đủ. Trường hợp bệnh nhân có nguy cơ biến chứng nặng sẽ được chỉ định áp dụng các phương pháp điều trị ho ra máu khác như:

Soi phế quản ống mềm là phương pháp phổ biến điều trị ho ra máu

Tiến hành phẫu thuật cấp cứu trong các trường hợp:

Lưu ý: Chống chỉ định phẫu thuật với bệnh nhân bị ung thư phổi. Hoặc người bệnh đã có chức năng hô hấp yếu và kém trước khi bị ho ra máu.

Những lưu ý khi điều trị ho ra máu

Để đảm bảo quá trình trước và sau điều trị ho ra máu hiệu quả, người bệnh nên lưu ý một số điều sau:

Bài viết trên đây đã cung cấp cho bạn đọc cách điều trị ho ra máu an toàn, phổ biến nhất hiện nay. Có thể thấy, ho ra máu là một bệnh lý có mức độ nguy hiểm cao thậm chí có thể dẫn tới tử vong. Do đó, ngay khi phát hiệu dấu hiệu bệnh, bạn đọc nên tìm đến các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Xem thêm: Gastosic chữa trào ngược dạ dày có tốt không? Giá bao nhiêu?

Rate this post
Exit mobile version