Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Cây tầm xuân: Nhận diện đúng để trị bệnh hiệu quả tốt nhất

Trong Đông y, cây tầm xuân là một vị thuốc khá độc đáo. Tùy vào từng bộ phận của tầm xuân mà sẽ có những công dụng chữa bệnh khác nhau như: Trị bỏng, táo bón, nôn ra máu, chảy máu cam,… Tuy nhiên, do thuộc họ hoa hồng, nên không ít người gặp khó khăn trong vấn đề nhận diện loại cây này. Vì vậy, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn nhận biết chính xác cây tầm xuân và cách sử dụng sao cho đúng, hiệu quả nhất.

Cây tầm xuân không chỉ làm cảnh mà còn có nhiều công dụng đối với sức khỏe

Cây tầm xuân – Đặc điểm nhận diện

Cây tầm xuân (tên gọi khác: Dã tường vi, thập tỉ muội, hồng tầm xuân, ngưu cúc, thích hoa,…) có tên khoa học là Rosa multiflora Thunb. Do những đặc điểm bên ngoài khá giống nhau nên nhiều người thường nhầm lẫn giữa cây tầm xuân và cây hoa hồng gai. 

Tuy nhiên, đây là hai loại cây hoàn toàn khác nhau. Cây tầm xuân có nguồn gốc từ Trung Quốc và được đưa về Việt Nam từ cách đây rất nhiều năm. Loại cây này phát triển rất mạnh, thường được dùng để làm hàng rào chắn kẻ trộm bởi trên thân có nhiều gai sắc, nhọn.

Các đặc điểm của cây tầm xuân bao gồm:

Các đặc điểm nhận dạng về lá, hoa và quả của cây tầm xuân

Nghiên cứu về thành phần của cây tầm xuân

Theo nghiên cứu hiện đại:

Trong Ðông y, tầm xuân được biết đến là một vị thuốc. Quả tầm xuân có vị chua, tính ấm. Lá cây có vị đắng, hơi sáp, tính bình. Người ta thường sử dụng hoa, quả, lá và rễ của cây tầm xuân để làm thuốc.

Những công dụng của cây tầm xuân đối với sức khỏe

Tất cả cá
c bộ phận của cây tầm xuân đều có công dụng chữa bệnh rất tốt, cụ thể:

Hoa tầm xuân

Quả tầm xuân

Tầm xuân thường có quả màu đỏ với lượng vitamin C dồi dào

Lá tầm xuân

Rễ tầm xuân

Cách dùng và liều lượng

Để sử dụng cây tầm xuân trong điều trị bệnh, người dùng cần bào chế dưới dạng sắc, tán bột hoặc giã tươi để đắp vào vị trí tổn thương. Tùy theo bệnh lý mà sử dụng bộ phận thích hợp như hoa, quả, rễ hay lá. 

Liều lượng được dùng theo khuyến cáo của thầy thuốc, không nên tự ý sử dụng. 

Một số bài thuốc từ cây tầm xuân trị bệnh hiệu quả

Để sử dụng cây tầm xuân chữa bệnh, người dùng có thể tham khảo một số bài thuốc sau:

Bài thuốc từ hoa tầm xuân

1. Chữa cảm nắng, cảm nóng

Biểu hiện bệnh: Tức ngực, môi khô miệng khát, buồn nôn và nôn, có thể nôn ra máu, chán ăn mệt mỏi: 

Cách thực hiện:

2. Trị nôn ra máu, chảy máu cam

3. Trị chứng tiểu đường, viêm loét niêm mạc miệng mãn tính

Cách thực hiện:

4. Chữa bệnh u bướu tuyến giáp

Nguyên liệu: 5g hoa tầm xuân, 5g hoa thanh bì, 5g hoa trùng bì và 5g hoa hồng.

Thực hiện:

Hoa của tầm xuân có hiệu quả trong việc chữa u bướu ở tuyến giáp

Bài thuốc từ rễ cây tầm xuân

5. Chữa tổn thương ngoài da gây chảy máu

Nguyên liệu: Rễ tầm xuân đã rửa sạch và phơi khô.

Cách thực hiện:

6. Cây tầm xuân chữa kiết lỵ

7. Chữa phong thấp, teo cơ, lưng gối đau mỏi, đi lại khó khăn

8. Chữa trẻ đái dầm

Chuẩn bị: Khoảng 20 – 30g rễ tầm xuân đem thái nhỏ, phơi khô, sau đó sắc với 400ml nước, đun đến khi cạn còn 100ml. Uống chia làm hai lần trong ngày.

9. Chữa đau răng 

Lấy rễ cây tầm xuân thái nhỏ, rửa sạch và đem sắc lấy nước để ngậm hàng ngày sẽ thấy hiệu quả.

Bài thuốc từ quả cây tầm xuân

10. Điều trị tình trạng phù cho bệnh nhân bị viêm thận

Đối với những bị phù do viêm thận có thể sử dụng cây tầm xuân theo 1 trong 2 cách sau:

11. Giảm chứng đau bụng kinh ở phụ nữ

12. Chữa táo bón, tiểu tiện khó 

Bài thuốc từ lá tầm xuân

13. Chữa loét chi dưới

14. Chữa mụn nhọt

Lá tầm xuân có thể dùng lá để trị mụn hiệu quả, an toàn 

Những lưu ý khi sử dụng cây tầm xuân trị bệnh và làm đẹp

Nhìn chung cây tầm xuân được đánh giá là an toàn và lành tính, tuy nhiên khi sử dụng, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:

Như vậy, cây tầm xuân không chỉ có tác dụng trang trí, làm cảnh mà còn là một vị thuốc quý đối với mỗi gia đình. Tuy nhiên, về hiệu quả của những bài thuốc này còn phụ thuộc vào cơ địa từng người và mức độ nghiêm trọng của bệnh. Vì vậy, không nên tự ý sử dụng mà hãy tham khảo ý kiến của thầy thuốc để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và gia đình bạn nhé!

Xem thêm: Thông tin TỔNG QUÁT và BAO QUÁT về bệnh ung thư mắt mà bạn nên biết

Rate this post
Exit mobile version