Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Chàm môi là bệnh gì? Nguyên nhân và cách trị bệnh hiệu quả

Chàm môi là bệnh về da liễu dễ gặp phải nhất là trong mùa Đông. Nguyên nhân gây bệnh là gì và nên áp dụng cách điều trị nào để loại bỏ tình trạng chàm môi? Hãy cùng chuyên trang tìm hiểu kỹ hơn về tình trạng bệnh lý này.

Chàm môi là gì? Các thể bệnh thường gặp

Bệnh chàm môi là gì? Đây là một triệu chứng của bệnh chàm diễn ra ở môi, còn gọi là bệnh eczema, chàm sữa, chàm khô,… Cụ thể, đây là tình trạng viêm da dị ứng, xuất hiện ở môi hoặc vùng da quanh miệng. Bệnh thường xảy ra vào mùa đông khi thời tiết hanh khô, có diễn biến rất phức tạp vì có nhiều nguyên nhân gây bệnh khác nhau.

Bệnh chàm môi có thể gặp ở bất kỳ đối tượng nào

Theo các chuyên gia, bệnh chàm môi thường gặp ở 3 thể như sau:

Nguyên nhân gây bệnh 

Nguyên nhân bị chàm môi được các chuyên gia, bác sĩ cho là do:

Yếu tố nội sinh

Các yếu tố ngoại sinh gây bệnh

Triệu chứng nhận biết

Bệnh chàm môi thường được nhận biết bằng các biểu hiện sau:

Có thể nhận biết bệnh bằng các dấu hiệu: môi khô, nứt nẻ, bong tróc

Những triệu chứng của bệnh chàm môi giống với bệnh môi khô nứt nẻ vào mùa đông nên người bệnh chủ quan không điều trị kịp thời. Chính vì vậy, việc điều trị gặp nhiều khó khăn và triệu chứng bệnh chàm dễ tái phát trở lại.

Chàm môi có nguy hiểm không? Có lây không?

Bệnh chàm môi không gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng. Tuy nhiên, nếu không được điều trị kịp thời, các triệu chứng khô nứt, lở loét sẽ tái phát thường xuyên. Những thương tổn này ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính thẩm mỹ, tâm lý, và có thể ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, công việc. 

Yếu tố gây bệnh chàm môi không phải do vi khuẩn hay virus, vì vậy bệnh không lây từ người này sang người khác. Người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm khi giao tiếp. Nhưng bệnh chàm nếu không được điều trị đúng cách, có thể lan rộng sang các vùng lân cận, nguy hiểm hơn có thể gây bội nhiễm, nhiễm khuẩn và xuất hiện biến chứng nguy hiểm khác.

Cách chữa chàm môi hiệu quả

Chàm môi có thể điều trị khỏi hoàn toàn nếu người bệnh áp dụng một trong các cách trị bệnh sau:

Cách trị chàm môi bằng thuốc Tây y

Bệnh chàm môi có thể hoàn toàn được điều trị bằng cách sử dụng các loại thuốc Tây y. Một số thuốc trị chàm môi thường được bác sĩ khuyên sử dụng là:

Nhóm thuốc bôi dưỡng ẩm

Nhóm kem dưỡng ẩm môi được khuyến cáo nên sử dụng là: Eucerin, Lubriderm, Aquaphor. Để đảm bảo an toàn người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ và tránh sử dụng sản phẩm chứa nhiều thành phần hóa chất độc hại.

Thuốc kháng sinh và kháng Histamin

Nhóm thuốc này thường được kê dưới dạng thuốc đường uống hoặc thuốc mỡ bôi ngoài da. Thuốc kháng sinh có tác dụng hạn chế tình trạng viêm nhiễm ngoài da. Còn thuốc kháng Histamin sẽ giúp kiểm soát biểu hiện ngứa trên da.

Tuy nhiên nhóm thuốc này dễ để lại tác dụng phụ như: chóng mặt, buồn nôn, đau dạ dày,… Nếu lạm dụng hoặc sử dụng không đúng cách các loại thuốc này sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe. Vì vậy, người bệnh cần cân nhắc và nên tham khảo ý kiến bác sĩ sau khi dùng.

Xem thêm

Chữa bệnh chàm bằng 14 bài thuốc Nam cực hiệu quả tại nhà
Có thể giảm nhanh triệu chứng bệnh bằng cách sử dụng các loại thuốc bôi Tây y

Dùng thuốc steroid

Thuốc có chứa steroid hiện nay chủ yếu được sử dụng ở dạng kem bôi. Tác dụng của các loại thuốc này giúp làm giảm ngứa, viêm da. Tuy nhiên, người bệnh chỉ nên sử dụng trong thời gian ngắn từ 1 – 2 tuần. Nếu lạm dụng có thể gây một số tác dụng phụ như rạn da, mỏng da hoặc khiến da bị biến đổi màu.

Chữa bệnh chàm môi bằng phương pháp dân gian

Sử dụng các nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên là cách chữa bệnh chàm ở môi được dân gian sử dụng rộng rãi. Một số cách dùng được cho là mang lại hiệu quả trị bệnh nhanh chóng và an toàn là:

Chữa chàm môi bằng dầu dừa

Dầu dừa chứa các enzyme có lợi như: Antifungal, antimicrobial, antibacterial và antioxidant. Đây là những enzyme có tác dụng chữa lành tổn thương trên da, kháng khuẩn gây kích ứng da, giảm ngứa và làm dịu vùng da đang bong tróc. Đồng thời, vitamin E và các axit béo có trong dầu dừa còn cung cấp dưỡng chất làm ẩm, tránh nứt nẻ và làm mềm da.

Cách dùng: Rửa sạch môi sau đó thoa nhẹ nhàng một lớp mỏng dầu dừa trên môi và để ráo. Giữ dầu dừa trên môi khoảng 1 giờ sau đó rửa lại da với nước ấm.

Điều trị chàm môi bằng mật ong

Mật ong có tác dụng giúp bổ sung độ ẩm, giúp kháng khuẩn ngoài da rất tốt. Khi sử dụng để điều trị bệnh chàm môi sẽ làm giảm bớt các triệu chứng viêm trên da môi, ngăn ngừa chàm lan rộng và tránh được tình trạng viêm sưng.

Cách dùng: Rửa sạch môi với nước sau đó thoa một lớp mỏng mật ong nguyên chất lên môi rồi và để khô tự nhiên. Thời gian áp dụng tốt nhất là vào ban đêm trước khi đi ngủ.

Dùng mật ong có tác dụng giảm triệu chứng chàm nhanh chóng

Chữa chàm môi tại nhà bằng lá trà xanh

Lá trà xanh có nhiều chất chống oxy hóa và các thành phần catechins, sinensis, caffein và một số hoạt chất khác. Có chứa các hợp chất này do đó sử dụng lá trà trị chàm môi mang lại hiệu quả điều trị nhanh chóng.

Cách dùng:

Chữa chàm môi bằng Đông y

Các bài thuốc Đông y chữa chàm môi thường sử dụng các vị thuốc có sẵn trong tự nhiên nên đảm bảo an toàn cho cơ thể. Người bệnh có thể áp dụng các bài thuốc để điều trị tình trạng chàm gây bong tróc môi như sau:

Bài thuốc 1: Chuẩn bị tịch lãnh, ngân hoa thán, địa hoàng mỗi loại 20g và đạm trúc diệp, hoàng bá, đỗ phụ, phục linh, khổ sâm, bạch tiễn bì mỗi loại 12g. 

Đem các vị thuốc sắc cùng với 1 lít nước. Đun cho đến khi lượng nước còn khoảng 300ml thì tắt bếp và chắt lấy nước để uống. Mỗi ngày dùng 1 thang thuốc và chia thành 2 – 3 lần uống hết trong ngày.

Bài thuốc 2: Sử dụng 16g trạch tả, 20g nhân trần và nấm lỗ, dã hoa tiêu, trùng bì, phục linh mỗi loại 12g. 

Cho tất cả  vào ấm sắc với khoảng 1 lít nước đến khi còn khoảng 300ml thì tắt bếp và chắt lấy nước uống. Mỗi ngày sử dụng một thang thuốc, kiên trì sử dụng các triệu chứng chàm môi sẽ khỏi hoàn toàn.

Bài thuốc 3: Sử dụng các vị thuốc giần sàng 20g, lá ngải diệp 50g, lá kinh giới 10g, phèn xanh 5g và 50g vỏ cây hoàng bá nam. 

Đem tất cả các dược liệu đun cùng 3 – 4 lít nước. Sau đó chờ nước nguội thì dùng rửa vùng da môi bị chàm. Kiên trì áp dụng mỗi ngày tình trạng bong tróc giảm dân, da trở nên mềm mại hơn.

Sử dụng thuốc Đông y mỗi ngày mang lại hiệu quả trị bệnh khá cao

Biện pháp phòng ngừa bệnh tái phát

Chàm môi là bệnh da liễu xuất hiện phổ biến, nhất là trong mùa Đông. Để ngăn ngừa và giảm tái phát, người bệnh cần:

Bệnh chàm môi là một trong những bệnh gây mất thẩm mỹ khiến người bệnh tự ti nhất, đặc biệt là ở phụ nữ. Do đó, khi thấy môi khô ráp lâu ngày không giảm bạn cần tìm hiểu nguyên nhân và áp dụng các biện pháp điều trị kịp thời.

Xem thêm: Người bị bệnh tiểu đường ăn hoa quả gì – Top 16 loại quả tốt nhất

Rate this post
Exit mobile version