Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Dậy thì muộn

Định nghĩa

Dậy thì muộn (chậm dậy thì) là bệnh gì?

Dậy thì muộn (hay còn gọi là chậm dậy thì) là tình trạng tuổi dậy thì không bắt đầu vào thời điểm thông thường. Tuổi dậy thì là thời điểm cơ thể của trẻ em bắt đầu trưởng thành và thường bắt đầu trong độ tuổi từ 7 đến 13 cho nữ trong độ tuổi từ 9 đến 15 cho nam. Lúc này tuyến sinh dục của trẻ bắt đầu tăng cường sản xuất các hormone sinh dục (testoterone ở bé trai và estrogen ở bé gái) dưới sự tác động của vùng dưới đồi và tuyến yên. Các hormone sinh dục này sẽ làm các đặc trưng giới tình của trẻ phát triển lên, chẳng hạn như ngực và buồng trứng ở bé gái, cơ bắp và tinh hoàn ở bé trai.

Những ai thường mắc phải dậy thì muộn (chậm dậy thì)?

Trẻ vị thành viên có thể bị dậy thì muộn nếu:

Dậy thì muộn (chậm dậy thì) là bệnh gì?

Dậy thì muộn (hay còn gọi là chậm dậy thì) là tình trạng tuổi dậy thì không bắt đầu vào thời điểm thông thường. Tuổi dậy thì là thời điểm cơ thể của trẻ em bắt đầu trưởng thành và thường bắt đầu trong độ tuổi từ 7 đến 13 cho nữ trong độ tuổi từ 9 đến 15 cho nam. Lúc này tuyến sinh dục của trẻ bắt đầu tăng cường sản xuất các hormone sinh dục (testoterone ở bé trai và estrogen ở bé gái) dưới sự tác động của vùng dưới đồi và tuyến yên. Các hormone sinh dục này sẽ làm các đặc trưng giới tình của trẻ phát triển lên, chẳng hạn như ngực và buồng trứng ở bé gái, cơ bắp và tinh hoàn ở bé trai.

Những ai thường mắc phải dậy thì muộn (chậm dậy thì)?

Trẻ vị thành viên có thể bị dậy thì muộn nếu:

Triệu chứng và dấu hiệu

Những dấu hiệu và triệu chứng của dậy thì muộn (chậm dậy thì) là gì?

Các dấu hiệu và triệu chứng của dậy thì muộn bao gồm:

Có thể có các triệu chứng và dấu hiệu khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Đưa con bạn đến gặp bác sĩ nếu:

Những dấu hiệu và triệu chứng của dậy thì muộn (chậm dậy thì) là gì?

Các dấu hiệu và triệu chứng của dậy thì muộn bao gồm:

Có thể có các triệu chứng và dấu hiệu khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Đưa con bạn đến gặp bác sĩ nếu:

Nguyên nhân

Nguyên nhân gây ra dậy thì muộn (chậm dậy thì) là gì?

Thông thường, trẻ dậy thì muộn vẫn sẽ dậy thì sau một khoảng thời gian nhất định. Những nguyên nhân thông thường khiến cho giai đoạn dậy thì đến với trẻ chậm hơn có thể là do:

Trong một số trường hợp khác, dậy thì muộn ở trẻ không chỉ do trẻ trưởng thành chậm mà còn có thể chứng suy sinh dục. Khi mắc phải chứng suy sinh dục, tuyến sinh dục ở trẻ (tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ) sản xuất ít hoặc không sản xuất ra hormone. Chứng suy sinh dục được chia làm hai loại gồm: suy sinh dụng sơ cấp và suy sinh dục thứ cấp.

Suy sinh dục thứ cấp (hay còn gọi là suy sinh dục trung tâm hay suy sinh dục do suy nội tiết tố hướng sinh dục), gây ra do nhưng vấn đề ở tuyến yên và vùng dưới đồi ở não. Trong suy sinh dục thứ cấp, tuyến yên không thể báo hiệu cho các tuyến sinh dục sản xuât ra các hormone giới tính. Nguyên nhân gây ra chứng suy sinh dục thứ cấp bao gồm:

Ở suy sinh dục sơ cấp, vấn đề sẽ nằm trực tiếp ở tuyến sinh dục (tinh hoàn và buồng trứng). Chính tuyến sinh dục không thể sản sinh ra các hormone sinh dục như bình thường. Những nguyên nhân gây ra suy sinh dục sơ cấp bao gồm:

Nguyên nhân gây ra dậy thì muộn (chậm dậy thì) là gì?

Thông thường, trẻ dậy thì muộn vẫn sẽ dậy thì sau một khoảng thời gian nhất định. Những nguyên nhân thông thường khiến cho giai đoạn dậy thì đến với trẻ chậm hơn có thể là do:

Trong một số trường hợp khác, dậy thì muộn ở trẻ không chỉ do trẻ trưởng thành chậm mà còn có thể chứng suy sinh dục. Khi mắc phải chứng suy sinh dục, tuyến sinh dục ở trẻ (tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ) sản xuất ít hoặc không sản xuất ra hormone. Chứng suy sinh dục được chia làm hai loại gồm: suy sinh dụng sơ cấp và suy sinh dục thứ cấp.

Suy sinh dục thứ cấp (hay còn gọi là suy sinh dục trung tâm hay suy sinh dục do suy nội tiết tố hướng sinh dục), gây ra do nhưng vấn đề ở tuyến yên và vùng dưới đồi ở não. Trong suy sinh dục thứ cấp, tuyến yên không thể báo hiệu cho các tuyến sinh dục sản xuât ra các hormone giới tính. Nguyên nhân gây ra chứng suy sinh dục thứ cấp bao gồm:

Ở suy sinh dục sơ cấp, vấn đề sẽ nằm trực tiếp ở tuyến sinh dục (tinh hoàn và buồng trứng). Chính tuyến sinh dục không thể sản sinh ra các hormone sinh dục như bình thường. Những nguyên nhân gây ra suy sinh dục sơ cấp bao gồm:

Nguy cơ mắc bệnh

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ dậy thì muộn (chậm dậy thì)?

Những yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc dậy thì muộn bao gồm:

Không có các yếu tố nguy cơ bệnh không có nghĩa là bạn không thể mắc bệnh. Những yếu tố trên chỉ mang tính tham khảo. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa để biết thêm chi tiết.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ dậy thì muộn (chậm dậy thì)?

Những yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc dậy thì muộn bao gồm:

Không có các yếu tố nguy cơ bệnh không có nghĩa là bạn không thể mắc bệnh. Những yếu tố trên chỉ mang tính tham khảo. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa để biết thêm chi tiết.

Điều trị

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những phương pháp nào dùng để điều trị dậy thì muộn (chậm dậy thì)?

Việc điều trị dậy thì muộn sẽ tùy thuộc vào nguyên nhân. Trẻ em mắc chứng dậy thì muộn do thể trạng có thể không cần điều trị vì trẻ chỉ cần thêm thời gian để phát triển. Nếu nguyên nhân gây ra dậy thì muộn là do tình trạng mất cần bằng nội tiết tố hay mộ căn bệnh nào đó, bạn có thể cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ nội tiết tố nhi khoa hoặc một chuyên gia về tăng trưởng và tuổi dậy thì.

Thông thường, bác sĩ sẽ sử dụng các liệu pháp hormone ngắn hạn để giúp trẻ phát triển:

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán dậy thì muộn (chậm dậy thì)?

Các bác sĩ sẽ thực hiện chẩn đoán từ tiền sử bệnh lý, khám lâm sàng và xét nghiệm. Các phương pháp chẩn đoán thông thường như:

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những phương pháp nào dùng để điều trị dậy thì muộn (chậm dậy thì)?

Việc điều trị dậy thì muộn sẽ tùy thuộc vào nguyên nhân. Trẻ em mắc chứng dậy thì muộn do thể trạng có thể không cần điều trị vì trẻ chỉ cần thêm thời gian để phát triển. Nếu nguyên nhân gây ra dậy thì muộn là do tình trạng mất cần bằng nội tiết tố hay mộ căn bệnh nào đó, bạn có thể cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ nội tiết tố nhi khoa hoặc một chuyên gia về tăng trưởng và tuổi dậy thì.

Thông thường, bác sĩ sẽ sử dụng các liệu pháp hormone ngắn hạn để giúp trẻ phát triển:

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán dậy thì muộn (chậm dậy thì)?

Các bác sĩ sẽ thực hiện chẩn đoán từ tiền sử bệnh lý, khám lâm sàng và xét nghiệm. Các phương pháp chẩn đoán thông thường như:

Phong cách sống và thói quen sinh hoạt

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của dậy thì muộn (chậm dậy thì)?

Bạn nên theo dõi sát sao những thay đổi của co thể trẻ để kiểm soát tình hình và điều trị kịp thời. Ngoài ra, bạn cũng cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ cũng như lịch khám bệnh.

Bạn cần giúp trẻ giữ tâm lý bình tĩnh và đón nhận chuyện này một cách tự nhiên. Nếu bạn cảm thấy không thể giải quyết những khúc mắc trong lòng trẻ, bạn nên gợi ý trẻ chia sẻ với bác sĩ tâm lý hoặc chuyên viên tư vấn học đường để có lời khuyên phù hợp.

Nếu có bất kỳ thắc mắc hay đề nghị nào, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế để được có giải đáp tốt nhất.

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của dậy thì muộn (chậm dậy thì)?

Bạn nên theo dõi sát sao những thay đổi của co thể trẻ để kiểm soát tình hình và điều trị kịp thời. Ngoài ra, bạn cũng cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ cũng như lịch khám bệnh.

Bạn cần giúp trẻ giữ tâm lý bình tĩnh và đón nhận chuyện này một cách tự nhiên. Nếu bạn cảm thấy không thể giải quyết những khúc mắc trong lòng trẻ, bạn nên gợi ý trẻ chia sẻ với bác sĩ tâm lý hoặc chuyên viên tư vấn học đường để có lời khuyên phù hợp.

Nếu có bất kỳ thắc mắc hay đề nghị nào, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế để được có giải đáp tốt nhất.

Xem thêm: 8 bài thuốc dân gian chữa trào ngược dạ dày được dùng phổ biến

Rate this post
Exit mobile version