Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Bệnh gai cột sống là gì? Nguyên nhân, triệu chứng cùng cách chữa trị

Gai cột sống thường bắt gặp ở những người trong độ tuổi trung niên và người già. Bệnh không chỉ ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống mà còn gây ra các biến chứng nguy hiểm đến tính mạng nếu không được điều trị triệt để. Cùng bài viết tìm hiểu về các nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị bệnh triệt để.

Gai cột sống là gì?

Bệnh gai cột sống là tình trạng hình thành thêm các phần xương (gai xương) phía ngoài và hai bên của các đốt cột sống. Bản chất của sự hình thành gai xương trên đốt sống, đĩa sụn, dây chằng quanh khớp là do viêm cột sống, chấn thương và sự lắng đọng canxi ở các dây chằng, gân tại đốt sống.

Hình ảnh gai cột sống ở bệnh nhân

Gai đốt sống có thể xuất hiện tại nhiều vị trí trên xương sống nhưng thường gặp nhất là ở cột sống cổ và thắt lưng. Bệnh gặp rất nhiều ở người trên 60 tuổi. Nam giới dưới 45 tuổi có khả năng mắc bệnh cao hơn phụ nữ. Sau tuổi 45, nữ giới lại có xu hướng mắc cao hơn. Nhìn chung, khả năng mắc bệnh tăng dần theo độ tuổi.

Nhiều người bị gai cột sống nhưng không có triệu chứng điển hình và chỉ có thể phát hiện khi chụp X-quang xương sống. Bệnh có thể gây ra các cơn đau thần kinh tọa hoặc đau ở vùng thắt lưng, vùng vai hoặc cổ nếu gai chèn ép vào dây thần kinh. Nhiều trường hợp, các cơn đau còn lan xuống cánh tay gây tê bì và hạn chế khả năng vận động của người bệnh.

Bị gai cột sống có chữa được không?

Bệnh để lâu ngày sẽ gây ra nhiều bất tiện trong đời sống sinh hoạt hằng ngày của người bệnh, thậm chí là có khả năng phát sinh những biến chứng nguy hiểm. Do vậy, để chữa gai cột sống người bệnh cần nhận biết các triệu chứng dưới đây:

Tuy gai cột sống có khả năng gây nhiều nguy hiểm nhưng trong nhiều trường hợp bệnh vẫn hoàn toàn có thể chữa khỏi được. Để nhanh chóng hồi phục, người bệnh cần phát hiện bệnh trạng sớm, thăm khám bác sĩ chuyên khoa và có liệu trình điều trị kịp thời.

Triệu chứng gai cột sống

Đa phần bệnh gai cột sống thường không có các triệu chứng rõ ràng nên người bệnh khó phát hiện. Điều này lý giải vì sao rất nhiều bệnh nhân có thể “chung sống hòa bình” với bệnh trong một thời gian dài. Tuy nhiên, cũng có đến 42% trường hợp người bệnh phải đối diện với những cơn đau thần kinh tọa hoặc cổ, tứ chi khi mắc bệnh.

Triệu chứng của bệnh gai cột sống

Ta có thể liệt kê một số triệu chứng điển hình của bệnh như sau:

Nguyên nhân bệnh gai cột sống

Bản chất hình thành các gai xương là do cơ chế thích ứng và sửa chữa của cơ thể khi các khớp xương bị tổn thương hoặc thoái hóa. Điều này xảy ra khi xảy ra khi tình trạng viêm xương khớp phá vỡ sụn đệm tại các đầu xương và gây ra gai cột sống, cơ thể sẽ “sửa chữa” bằng cách tăng sản sinh canxi gần khu vực bị hư hỏng để bao bọc quanh khớp xương. Điều này không may lại dẫn tới sự hình thành gai xương bởi một số tác nhân như:

Chẩn đoán và phân loại gai cột sống

  1. Thực hiện các xét nghiệm điện học: Nhằm đo tốc độ thần kinh gửi tín hiệu điện về não hoặc các bộ phận của cơ thể như tay, chân. Mục đích cuối cùng là đánh giá chính xác khả năng bị gai cột sống và mức độ của chấn thương dây thần kinh cột sống.
  2. Chụp X-quang: Sẽ các định được tình trạng tổn thương của xương, sụn hoặc bệnh thoát vị đĩa đệm, sự thay đổi của khớp và sự hình thành gai xương.
  3. Chẩn đoán gai cột sống bằng xét nghiệm máu: Để loại trừ các nguyên nhân gây đau cột sống là do các bệnh lý khác.
  4. Chụp cộng hưởng từ MRI: Để kiểm tra tình trạng tổn thương của đĩa sụn hoặc tình trạng chèn ép của dây thần kinh cột sống.
  5. Chụp cắt lớp vi tính CT scan: Kiểm tra gai cột sống thông qua sự thay đổi trong cấu trúc của cột sống và mức độ chèn ép dây thần kinh.

Chụp CT scan để chẩn đoán gai cột sống

Bất cứ vị trí nào của cột sống cũng có thể bị ảnh hưởng bởi các gai xương, bệnh thường hay gặp nhất ở khu vực cổ và thắt lưng. Tùy vào vị trị mà có những tên gọi khác nhau như:

  1. Gai cột sống thắt lưng
  2. Gai đốt sống ngực
  3. Gai đốt sống cổ

Phòng ngừa gai cột sống

Cha ông ta có câu “Phòng bệnh hơn chữa bệnh.” Để tránh những biến chứng và rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra, chúng ta nên đề phòng bệnh từ xa sẽ là phương pháp hữu hiệu nhất. Để làm được điều này cần chú ý một số vấn đề sau:

Các cách điều trị gai cột sống phổ biến

Căn cứ vào mức độ nghiêm trọng của bệnh mà sẽ có các cách điều trị khác nhau.

  1. Thuốc giảm đau, chống viêm: Paracetamol, Ibuprofen, Diclofenac, nhóm Corticoid, nhóm Vitamin B (B1, B2, B6…) được sử dụng để giảm các cơn đau nhức, tê bì tay chân và cảm giác khó chịu của người bệnh. Tuy nhiên, để phòng ngừa các biến chứng không mong muốn có thể xảy ra, người bệnh tuyệt đối không tự ý sử dụng mà phải tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.
  2. Phẫu thuật chữa gai cột sống: Là biện pháp cuối cùng được chỉ định trong trường hợp chèn ép vào tủy, làm hẹp ống tủy hoặc các rễ thần kinh ở cột sống gây ra các cơn đau buốt, tê mỏi chân tay, rối loạn đại tiểu tiện…
  1. Vật lý trị liệu: Thực hiện các phương pháp vật lý trị liệu bằng y học cổ truyền như: châm cứu, bấm huyệt, giác hơi,… sẽ giúp bào mòn gai xương, hạn chế khả năng canxi nắng đọng quá mức – yếu tố gây bệnh rất phổ biến.
  2. Bài thuốc Nam: Bệnh nhân gai cột sống có thể áp dụng thực hiện chữa bệnh bằng các vị thuốc nam tự nhiên được trồng hoặc mọc hoang rất nhiều như: xương rồng, lá lốt, ngải cứu,… trong đó bài thuốc từ cây xương rồng được coi là một trong những vị thuốc nam được áp dụng phổ biến nhất.

Cách chữa gai cột sống hiệu quả nhờ An Cốt Nam

An Cốt Nam là bài thuốc và phác đồ Đông y đã được Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Bệnh viện 108) giới thiệu trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2. Điểm độc đáo của phác đồ chữa gai cột sống này là sự cộng hưởng sức mạnh của 3 liệu pháp trong điều trị gồm: Thuốc uống, cao dán, vật lý trị liệu và bài tập hỗ trợ:

Phác đồ An Cốt Nam

Bài thuốc uống là hội tụ, kế thừa từ tinh hoa thảo dược trong nước và qua hai bài thuốc nổi tiếng “Độc hoạt tang ký sinh” và “Quyên tý thang”. Thuốc uống đã được sắc sẵn ở dạng cao lỏng tiện sử dụng. Ngoài ra, thuốc dạng cao dễ dàng thẩm thấu vào thành dạ dày, cơ thể không mất công nhào trộn, loại bỏ tạp chất mà hấp thu trực tiếp nên cho hiệu quả điều trị nhanh hơn.

Bên cạnh uống thuốc, người bệnh kết hợp dùng cao dán giảm đau tại chỗ, hạn chế phụ thuộc vào tân dược.

Vật lý trị liệu với đỉnh cao là kỹ thuật đốt thuốc ống tre Nhật Bản trên lưng. Đây là kỹ thuật độc quyền tại nhà thuốc Tâm Minh Đường, lần đầu tiên được ứng dụng vào trong điều trị bệnh gai cột sống ở Việt Nam. Kết hợp với 4 liệu pháp khác là xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu, kéo giãn cột sống… có tác dụng thông kinh hoạt lạc, tăng cường tuần hoàn máu, tiêu viêm, hỗ trợ thuốc uống trong nhiệm vụ bào mòn, tiêu biến gai xương.

Kỹ thuật đốt thuốc ống tre Nhật Bản

85% người bệnh đạt được hiệu quả điều trị bệnh gai cột sống chỉ sau 2-3 liệu trình An Cốt Nam. Hiệu quả của bài thuốc và phác đồ đã được kiểm chứng trên 5000 trường hợp.

Bạn cần bác sĩ trực tiếp tư vấn?

Bấm vào đây để liên hệ ngay!

Nhờ phác đồ điều trị khoa học, toàn diện mà An Cốt Nam cho thấy hiệu quả bền vững, nhận được nhiều tin tưởng và đánh giá cao. Đây chính là cơ sở góp phần giúp Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường nhận được bằng khen “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng năm 2018”.

Nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào, bấm vào khung “chat cùng bác sĩ” ngay dưới màn hình để được hỗ trợ nhanh nhất!

Theo yêu cầu của bạn đọc, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:

Tài liệu và công trình nghiên cứu về gai cột sống

Nếu như trước đây khi nói về các căn bệnh xương khớp, đặc biệt là gai đốt sống, mọi người thường nghĩ đó là căn bệnh của tuổi già. Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ mắc bệnh ở người trẻ tuổi đang có dấu hiệu gia tăng nhanh chóng.

Trong một nghiên cứu gần đây cho thấy, cứ 1000 trẻ em được sinh ra, sẽ có trung bình từ 1-2 bé có khả năng cao mắc bệnh.

Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng, số lượng người mắc bệnh gai cột sống ở nam giới nhiều so với nữ giới. Tuy nhiên, khi nữ giới bước vào thời gian mang thai, mãn kinh thì khả năng mắc bệnh cũng tăng lên.

Lý giải vì sao số lượng nam giới mắc gai cột sống cao hơn nữ giới được các nhà khoa học giải thích như sau: Nam giới là đối tượng thường xuyên sử dụng thuốc lá. Theo nghiên cứu, người hút thuốc sẽ bị đau lưng, loãng xương, gai xương cao gấp 2-3 lần so với những người không hút. Bởi, chất nicotin có trong thuốc lá sẽ làm giảm dinh dưỡng nuôi xương và sụn đệm – là nguyên nhân gây bệnh chủ yếu gây.

Công trình nghiên cứu chữa gai cột sống bằng phương pháp diện chẩn của GS TSKH Bùi Quốc Châu.

Phương pháp chữa gai đốt sống bằng diện chuẩn hay còn được gọi là Diện chẩn – Điều khiển liệu pháp, là biện pháp phòng và trị bệnh mới tại Việt Nam. Ra đời vào đầu những năm 1980 do nhà nghiên cứu dân tộc học GS TSKH Bùi Quốc Chân sáng tạo, diện chẩn là phương pháp chẩn đoán các dấu hiệu về tình trạng sức khỏe con người trên khuôn mặt.

Ước tính có khoảng hơn 5 triệu bệnh nhân gai cột sống đã được điều trị thành công về nhiều loại bệnh từ thông thường đến phức tạp tại Trung tâm Việt Y Đạo Tạo Quốc Tế ở TP.HCM và các vùng miền khác của Việt Nam cũng như ở nước ngoài.

Các tác phẩm đã xuất bản liên quan đến phương pháp diện chẩn chữa gai cột sống của GS:

Ngoài ra, bạn đọc có thể tìm hiểu phương pháp chữa gai cột sống này thông qua các giáo trình giảng dạy như:

Nguồn: https://tamminhduong.com/benh-xuong-khop/gai-cot-song.html

Xem thêm: Sỏi túi mật nên ăn gì, kiêng gì mới tốt?

Rate this post
Exit mobile version