Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Điểm danh các loại rau củ cho bé ăn dặm vừa ngon vừa bổ

Rau củ là thực phẩm đầu tiên mà bạn nên cho bé thử trong giai đoạn ăn dặm. Thế nhưng, nên chọn các loại rau củ cho bé ăn dặm nào vừa ngon vừa bổ thì nhiều mẹ vẫn còn rất băn khoăn.

Rau củ là thực phẩm đầu tiên mà bạn nên cho bé thử trong giai đoạn ăn dặm. Thế nhưng, nên chọn các loại rau củ cho bé ăn dặm nào vừa ngon vừa bổ thì nhiều mẹ vẫn còn rất băn khoăn.

Một trong những nguyên tắc ăn dặm mà bạn không thể bỏ qua đó là cho con ăn từ ngọt đến mặn. Do đó, ở giai đoạn đầu tập ăn dặm, rau củ là thực phẩm không thể thiếu vì chúng có vị ngọt tự nhiên và kết cấu mịn khi xay nhuyễn. Không những vậy, rau củ còn rất giàu chất xơ, vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa rất cần cho sự tăng trưởng và phát triển toàn diện của trẻ.

Nên cho bé ăn rau củ nào đầu tiên?

Với những bé mới tập ăn (khoảng 6 tháng tuổi), bạn nên chọn những loại rau củ mềm và dễ xay nhuyễn:

Các loại rau củ cho bé ăn dặm

Một trong những nguyên tắc ăn dặm mà bạn không thể bỏ qua đó là cho con ăn từ ngọt đến mặn. Do đó, ở giai đoạn đầu tập ăn dặm, rau củ là thực phẩm không thể thiếu vì chúng có vị ngọt tự nhiên và kết cấu mịn khi xay nhuyễn. Không những vậy, rau củ còn rất giàu chất xơ, vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa rất cần cho sự tăng trưởng và phát triển toàn diện của trẻ.

Nên cho bé ăn rau củ nào đầu tiên?

Với những bé mới tập ăn (khoảng 6 tháng tuổi), bạn nên chọn những loại rau củ mềm và dễ xay nhuyễn:

Các loại rau củ cho bé ăn dặm

Sau khi đi qua giai đoạn tập ăn (khoảng 8 tháng tuổi), bạn có thể tiếp tục giới thiệu các loại rau củ cho bé ăn dặm dưới đây:

Cho bé ăn rau: Mẹ cần lưu ý gì?

Rau củ là một trong những thực phẩm tốt nhất trên hành tinh. Thế nhưng, khi cho bé ăn rau, ngoài những lo ngại về nguồn gốc, xuất xử, cách chọn các loại rau củ cho bé ăn dặm tốt, nhiều ba mẹ còn băn khoăn về nitrat, hợp chất mà một số loại rau hấp thụ từ đất. Nếu hấp thụ quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng methemoglobin huyết, khiến da trẻ có màu xanh lam trên bàn tay, bàn chân, miệng, bé có thể bị mệt và khó thở. Nếu bạn thấy trẻ có các triệu chứng trên, bạn nên đưa trẻ đi khám. Các loại rau củ có hàm lượng nitrat tương đối cao là cà rốt, rau bina, củ dền…

Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc bạn phải tránh cho trẻ ăn trong giai đoạn ăn dặm. Bởi một nghiên cứu năm 2005 cho thấy lượng nitrat cao từ rau củ chủ yếu gây hại cho trẻ từ 3 tháng tuổi trở xuống, giai đoạn mà trẻ chỉ bú sữa. Do đó, mẹ có thể yên tâm chọn các loại rau củ cho bé ăn dặm.

Sau khi đi qua giai đoạn tập ăn (khoảng 8 tháng tuổi), bạn có thể tiếp tục giới thiệu các loại rau củ cho bé ăn dặm dưới đây:

Cho bé ăn rau: Mẹ cần lưu ý gì?

Rau củ là một trong những thực phẩm tốt nhất trên hành tinh. Thế nhưng, khi cho bé ăn rau, ngoài những lo ngại về nguồn gốc, xuất xử, cách chọn các loại rau củ cho bé ăn dặm tốt, nhiều ba mẹ còn băn khoăn về nitrat, hợp chất mà một số loại rau hấp thụ từ đất. Nếu hấp thụ quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng methemoglobin huyết, khiến da trẻ có màu xanh lam trên bàn tay, bàn chân, miệng, bé có thể bị mệt và khó thở. Nếu bạn thấy trẻ có các triệu chứng trên, bạn nên đưa trẻ đi khám. Các loại rau củ có hàm lượng nitrat tương đối cao là cà rốt, rau bina, củ dền…

Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc bạn phải tránh cho trẻ ăn trong giai đoạn ăn dặm. Bởi một nghiên cứu năm 2005 cho thấy lượng nitrat cao từ rau củ chủ yếu gây hại cho trẻ từ 3 tháng tuổi trở xuống, giai đoạn mà trẻ chỉ bú sữa. Do đó, mẹ có thể yên tâm chọn các loại rau củ cho bé ăn dặm.

Ngoài ra, trong giai đoạn ăn dặm, bạn nên tránh cho bé ăn những loại rau củ như cà rốt baby, cần tây sống, bắp chưa được xay nhuyễn… vì khiến bé dễ bị nghẹn và hóc.

Dị ứng rau củ hiếm khi xảy nhưng vẫn có trường hợp gặp phải. Nếu bé có các triệu chứng như nôn mửa, tiêu chảy, thở khò khè, nổi mề đay hoặc phát ban sau khi ăn một loại rau cụ thể, hãy đưa bé đi khám.

Để việc ăn rau củ con không trở thành một cuộc chiến, bạn nên cho bé ăn nhiều loại rau và các món chế biến từ rau ngay từ khi còn nhỏ. Nếu bé không thích hoặc không chịu ăn, đừng ép buộc mà hãy kiên nhẫn thử lại vào hôm khác nhé.

Ngoài ra, trong giai đoạn ăn dặm, bạn nên tránh cho bé ăn những loại rau củ như cà rốt baby, cần tây sống, bắp chưa được xay nhuyễn… vì khiến bé dễ bị nghẹn và hóc.

Dị ứng rau củ hiếm khi xảy nhưng vẫn có trường hợp gặp phải. Nếu bé có các triệu chứng như nôn mửa, tiêu chảy, thở khò khè, nổi mề đay hoặc phát ban sau khi ăn một loại rau cụ thể, hãy đưa bé đi khám.

Để việc ăn rau củ con không trở thành một cuộc chiến, bạn nên cho bé ăn nhiều loại rau và các món chế biến từ rau ngay từ khi còn nhỏ. Nếu bé không thích hoặc không chịu ăn, đừng ép buộc mà hãy kiên nhẫn thử lại vào hôm khác nhé.

Xem thêm: Bệnh teo cơ ở người già: Dễ gặp nhưng cũng dễ phòng tránh

Rate this post
Exit mobile version