Tìm hiểu chung
Hội chứng chèn ép tủy là gì?
Bất cứ tình trạng nào gây áp lực lên tủy sống sẽ dẫn đến hội chứng chèn ép tủy. Tủy sống là bó dây thần kinh dẫn truyền tín hiệu qua lại từ não đến cơ bắp và các mô mềm khác. Ở lưng, tủy sống được đốt sống bảo vệ. Các dây thần kinh của tủy sống sẽ chạy qua các khe hở giữa các đốt sống và đến các cơ bắp.
Chèn ép tủy sống có thể xảy ra bất cứ nơi nào từ cổ (cột sống cổ) xuống lưng dưới (cột sống thắt lưng). Các triệu chứng bao gồm tê, đau, yếu, mất kiểm soát ruột và bàng quang. Tùy thuộc vào nguyên nhân gây chèn ép, các triệu chứng có thể phát triển đột ngột hoặc dần dần.
Triệu chứng
Những dấu hiệu và triệu chứng hội chứng chèn ép tủy là gì?
Các triệu chứng chèn ép tủy sống có thể phát triển nhanh hoặc chậm, phụ thuộc vào nguyên nhân. Chấn thương có thể gây ra các triệu chứng ngay lập tức. Khối u hoặc nhiễm trùng có thể gây ra các dấu hiệu bệnh phát triển trong nhiều ngày hoặc vài tuần. Thoái hóa cột sống có thể mất nhiều năm để có các biểu hiện.
Các triệu chứng phổ biến của hội chứng chèn ép tủy như:
- Đau và cứng ở cổ, lưng hoặc thắt lưng
- Đau rát lan ra cánh tay, mông hoặc xuống chân (đau thần kinh tọa)
- Tê, chuột rút hoặc yếu ở cánh tay, bàn tay hoặc chân
- Mất cảm giác ở bàn chân
- Gặp khó khăn với sự phối hợp tay hoặc chân
- Yếu ở một bàn chân, khiến người bệnh đi khập khiễng
- Không còn ham muốn tình dục
Tình trạng chèn ép các dây thần kinh ở vùng thắt lưng (lưng dưới) cũng có thể gây ra các triệu chứng nghiêm trọng hơn được gọi là hội chứng chùm đuôi ngựa. Nếu bạn có bất kỳ triệu chứng nào dưới đây, hãy gọi cấp cứu ngay lập tức:
- Mất kiểm soát ruột hoặc bàng quang
- Tê nghiêm trọng hơn giữa hai chân, đùi trong và mặt sau của chân
- Đau dữ dội và yếu ở một hoặc cả hai chân, khiến bạn khó đi lại hoặc đứng dậy khi ngồi
Nguyên nhân
Những nguyên nhân nào gây ra hội chứng chèn ép tủy?
Các chấn thương từ bên ngoài thường gây ra tình trạng chèn ép tủy sống. Tình trạng này có thể được phân loại thành:
Tìm hiểu chung
Hội chứng chèn ép tủy là gì?
Bất cứ tình trạng nào gây áp lực lên tủy sống sẽ dẫn đến hội chứng chèn ép tủy. Tủy sống là bó dây thần kinh dẫn truyền tín hiệu qua lại từ não đến cơ bắp và các mô mềm khác. Ở lưng, tủy sống được đốt sống bảo vệ. Các dây thần kinh của tủy sống sẽ chạy qua các khe hở giữa các đốt sống và đến các cơ bắp.
Chèn ép tủy sống có thể xảy ra bất cứ nơi nào từ cổ (cột sống cổ) xuống lưng dưới (cột sống thắt lưng). Các triệu chứng bao gồm tê, đau, yếu, mất kiểm soát ruột và bàng quang. Tùy thuộc vào nguyên nhân gây chèn ép, các triệu chứng có thể phát triển đột ngột hoặc dần dần.
Triệu chứng
Những dấu hiệu và triệu chứng hội chứng chèn ép tủy là gì?
Các triệu chứng chèn ép tủy sống có thể phát triển nhanh hoặc chậm, phụ thuộc vào nguyên nhân. Chấn thương có thể gây ra các triệu chứng ngay lập tức. Khối u hoặc nhiễm trùng có thể gây ra các dấu hiệu bệnh phát triển trong nhiều ngày hoặc vài tuần. Thoái hóa cột sống có thể mất nhiều năm để có các biểu hiện.
Các triệu chứng phổ biến của hội chứng chèn ép tủy như:
- Đau và cứng ở cổ, lưng hoặc thắt lưng
- Đau rát lan ra cánh tay, mông hoặc xuống chân (đau thần kinh tọa)
- Tê, chuột rút hoặc yếu ở cánh tay, bàn tay hoặc chân
- Mất cảm giác ở bàn chân
- Gặp khó khăn với sự phối hợp tay hoặc chân
- Yếu ở một bàn chân, khiến người bệnh đi khập khiễng
- Không còn ham muốn tình dục
Tình trạng chèn ép các dây thần kinh ở vùng thắt lưng (lưng dưới) cũng có thể gây ra các triệu chứng nghiêm trọng hơn được gọi là hội chứng chùm đuôi ngựa. Nếu bạn có bất kỳ triệu chứng nào dưới đây, hãy gọi cấp cứu ngay lập tức:
- Mất kiểm soát ruột hoặc bàng quang
- Tê nghiêm trọng hơn giữa hai chân, đùi trong và mặt sau của chân
- Đau dữ dội và yếu ở một hoặc cả hai chân, khiến bạn khó đi lại hoặc đứng dậy khi ngồi
Nguyên nhân
Những nguyên nhân nào gây ra hội chứng chèn ép tủy?
Các chấn thương từ bên ngoài thường gây ra tình trạng chèn ép tủy sống. Tình trạng này có thể được phân loại thành:
- Cấp tính
- Bán cấp
- Mạn tính
Tình trạng chèn ép cấp tính có thể phát triển trong vòng vài phút đến vài giờ, thường là do:
- Chấn thương (ví dụ như gãy xương đốt sống với các mảnh gãy lệch ra khỏi vị trí, thoát vị đĩa đệm cấp tính, chấn thương xương hoặc dây chằng nghiêm trọng gây ra tụ máu, thoái hóa đốt sống hoặc trật khớp)
- Khối u di căn
Đôi khi, áp xe hoặc tụ máu ngoài màng cứng tự phát cũng có thể gây ra tình trạng này. Chèn ép tủy cấp tính có thể đến chèn ép bán cấp và mạn tính, đặc biệt nếu nguyên nhân là áp xe hoặc khối u.
Nén bán cấp thường phát triển sau vài ngày đến vài tuần và được gây ra bởi:
- Khối u di căn
- Áp xe dưới màng cứng hoặc ngoài màng cứng
- Khối máu tụ
- Thoát vị đĩa đệm cổ hoặc lồng ngực (trường hợp hiếm)
Chèn ép tủy sống mãn tính có thể phát triển qua nhiều tháng hoặc nhiều năm và thường được gây ra bởi:
- Xương nhô vào ống tủy sống ở cổ, lồng ngực hoặc thắt lưng (có thể do loãng xương, thoái hóa cột sống, ống sống bị hẹp xảy ra trong hẹp ống sống)
- Tình trạng chèn ép có thể nặng thêm do thoát vị đĩa đệm và phì đại dây chằng vòng (các dây chằng hỗ trợ xương sống). Các nguyên nhân ít phổ biến hơn gây chèn ép tủy mạn tính bao gồm dị dạng động mạch và khối u ngoài tủy xương phát triển chậm.
Ngoài ra, trật đốt đội trục và các bất thường ở phần dưới xương sọ và hai đốt sống cổ đầu tiên có thể gây chèn ép tủy sống cấp tính, bán cấp hoặc mạn tính.
Các tổn thương chèn ép tủy sống cũng có thể đè nén rễ thần kinh hoặc làm tắc nghẽn tủy sống cung cấp máu, gây nhồi máu tủy sống (trong những trường hợp hiếm).
Nguy cơ
Những ai có nguy cơ bị hội chứng chèn ép tủy?
Cứ khoảng 100 người mắc ung thư, sẽ có 3-5 người phát triển hội chứng này vì hầu hết các loại ung thư sẽ di căn đến xương.
Ngoài ra, bạn sẽ có nguy cơ cao hơn nếu mắc ung thư:
- Đã di căn đến xương
- Có nguy cơ cao di căn đến xương, như ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú hoặc ung thư phổi
- Bắt đầu từ cột sống
Chẩn đoán và điều trị
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế nào giúp chẩn đoán hội chứng chèn ép tủy?
Để chẩn đoán chèn ép tủy sống, bác sĩ sẽ hỏi bạn các câu hỏi về các triệu chứng và làm kiểm tra thể chất để tìm kiếm các dấu hiệu chèn ép, chẳng hạn như mất cảm giác, yếu và phản xạ bất thường. Các xét nghiệm giúp chẩn đoán hội chứng này có thể bao gồm:
- Cấp tính
- Bán cấp
- Mạn tính
Tình trạng chèn ép cấp tính có thể phát triển trong vòng vài phút đến vài giờ, thường là do:
- Chấn thương (ví dụ như gãy xương đốt sống với các mảnh gãy lệch ra khỏi vị trí, thoát vị đĩa đệm cấp tính, chấn thương xương hoặc dây chằng nghiêm trọng gây ra tụ máu, thoái hóa đốt sống hoặc trật khớp)
- Khối u di căn
Đôi khi, áp xe hoặc tụ máu ngoài màng cứng tự phát cũng có thể gây ra tình trạng này. Chèn ép tủy cấp tính có thể đến chèn ép bán cấp và mạn tính, đặc biệt nếu nguyên nhân là áp xe hoặc khối u.
Nén bán cấp thường phát triển sau vài ngày đến vài tuần và được gây ra bởi:
- Khối u di căn
- Áp xe dưới màng cứng hoặc ngoài màng cứng
- Khối máu tụ
- Thoát vị đĩa đệm cổ hoặc lồng ngực (trường hợp hiếm)
Chèn ép tủy sống mãn tính có thể phát triển qua nhiều tháng hoặc nhiều năm và thường được gây ra bởi:
- Xương nhô vào ống tủy sống ở cổ, lồng ngực hoặc thắt lưng (có thể do loãng xương, thoái hóa cột sống, ống sống bị hẹp xảy ra trong hẹp ống sống)
- Tình trạng chèn ép có thể nặng thêm do thoát vị đĩa đệm và phì đại dây chằng vòng (các dây chằng hỗ trợ xương sống). Các nguyên nhân ít phổ biến hơn gây chèn ép tủy mạn tính bao gồm dị dạng động mạch và khối u ngoài tủy xương phát triển chậm.
Ngoài ra, trật đốt đội trục và các bất thường ở phần dưới xương sọ và hai đốt sống cổ đầu tiên có thể gây chèn ép tủy sống cấp tính, bán cấp hoặc mạn tính.
Các tổn thương chèn ép tủy sống cũng có thể đè nén rễ thần kinh hoặc làm tắc nghẽn tủy sống cung cấp máu, gây nhồi máu tủy sống (trong những trường hợp hiếm).
Nguy cơ
Những ai có nguy cơ bị hội chứng chèn ép tủy?
Cứ khoảng 100 người mắc ung thư, sẽ có 3-5 người phát triển hội chứng này vì hầu hết các loại ung thư sẽ di căn đến xương.
Ngoài ra, bạn sẽ có nguy cơ cao hơn nếu mắc ung thư:
- Đã di căn đến xương
- Có nguy cơ cao di căn đến xương, như ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú hoặc ung thư phổi
- Bắt đầu từ cột sống
Chẩn đoán và điều trị
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế nào giúp chẩn đoán hội chứng chèn ép tủy?
Để chẩn đoán chèn ép tủy sống, bác sĩ sẽ hỏi bạn các câu hỏi về các triệu chứng và làm kiểm tra thể chất để tìm kiếm các dấu hiệu chèn ép, chẳng hạn như mất cảm giác, yếu và phản xạ bất thường. Các xét nghiệm giúp chẩn đoán hội chứng này có thể bao gồm:
- X-quang cột sống có thể cho thấy những sự phát triển bất thường ở xương gây chèn ép lên các dây thần kinh cột sống. X-quang cũng có thể cho thấy một sự liên kết bất thường ở cột sống
- Chụp CT hoặc MRI sẽ giúp bác sĩ quan sát rõ hơn về tủy sống và các cấu trúc xung quanh nó.
- Các xét nghiệm khác, bao gồm quét xương, chụp X-quang hoặc CT kèm thuốc cản quang vào cột sống (myelogram), điện tâm đồ (EMG) – xét nghiệm điện về hoạt động của cơ.
Những phương pháp nào giúp điều trị hội chứng chèn ép tủy?
Các phương pháp điều trị phụ thuộc vào nguyên nhân và triệu chứng của người bệnh, bao gồm thuốc, vật lý trị liệu và phẫu thuật. Ngoại trừ trong các trường hợp khẩn cấp, chẳng hạn như hội chứng chùm đuôi ngựa hoặc gãy xương lưng, bác sĩ thường chỉ định phẫu thuật như là giải pháp cuối cùng.
Thuốc giúp điều trị bao gồm thuốc chống viêm không steroid (NSAID) hoặc thuốc steroi
d giúp giảm đau và sưng.
Đối với chèn ép tủy sống cấp tính, bác sĩ có thể chỉ định steroid liều cao để cứu các tế bào thần kinh cho đến khi áp dụng các phương pháp điều trị khác.
Bạn cũng có thể thực hiện xạ trị để thu nhỏ các khối u đang chèn ép tủy sống.
Vật lý trị liệu có thể bao gồm các bài tập để tăng cường cơ lưng, bụng và chân. Các chuyên gia sẽ hướng dẫn bạn cách làm các hoạt động an toàn hơn.
Phương pháp điều trị phẫu thuật bao gồm loại bỏ các gai xương và mở rộng không gian giữa các đốt sống. Các thủ thuật khác có thể được thực hiện để giảm áp lực lên cột sống hoặc sửa chữa đốt sống bị gãy.
Châm cứu và chăm sóc thần kinh cột sống cũng có thể phù hợp cho một số bệnh nhân.
Phòng ngừa
Những biện pháp nào giúp phòng ngừa hội chứng chèn ép tủy?
Thực tế, bạn có thể ngăn chặn các nguyên nhân gây chèn ép tủy sống. Bạn có thể ngăn ngừa các triệu chứng chèn ép tủy do hao mòn dần dần bằng cách giữ cho lưng luôn khỏe mạnh nhất có thể, chẳng hạn như:
- Tập thể dục thường xuyên. Tập thể dục tăng cường cơ bắp hỗ trợ lưng và giúp giữ cho cột sống linh hoạt.
- Duy trì tư thế tốt và học cách nâng vật nặng một cách an toàn.
- Duy trì cân nặng khỏe mạnh. Thừa cân quá nhiều có thể gây áp lực nhiều hơn lên lưng. Nó có thể góp phần phát triển các triệu chứng chèn ép cột sống.
Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.
- X-quang cột sống có thể cho thấy những sự phát triển bất thường ở xương gây chèn ép lên các dây thần kinh cột sống. X-quang cũng có thể cho thấy một sự liên kết bất thường ở cột sống
- Chụp CT hoặc MRI sẽ giúp bác sĩ quan sát rõ hơn về tủy sống và các cấu trúc xung quanh nó.
- Các xét nghiệm khác, bao gồm quét xương, chụp X-quang hoặc CT kèm thuốc cản quang vào cột sống (myelogram), điện tâm đồ (EMG) – xét nghiệm điện về hoạt động của cơ.
Những phương pháp nào giúp điều trị hội chứng chèn ép tủy?
Các phương pháp điều trị phụ thuộc vào nguyên nhân và triệu chứng của người bệnh, bao gồm thuốc, vật lý trị liệu và phẫu thuật. Ngoại trừ trong các trường hợp khẩn cấp, chẳng hạn như hội chứng chùm đuôi ngựa hoặc gãy xương lưng, bác sĩ thường chỉ định phẫu thuật như là giải pháp cuối cùng.
Thuốc giúp điều trị bao gồm thuốc chống viêm không steroid (NSAID) hoặc thuốc steroi
d giúp giảm đau và sưng.
Đối với chèn ép tủy sống cấp tính, bác sĩ có thể chỉ định steroid liều cao để cứu các tế bào thần kinh cho đến khi áp dụng các phương pháp điều trị khác.
Bạn cũng có thể thực hiện xạ trị để thu nhỏ các khối u đang chèn ép tủy sống.
Vật lý trị liệu có thể bao gồm các bài tập để tăng cường cơ lưng, bụng và chân. Các chuyên gia sẽ hướng dẫn bạn cách làm các hoạt động an toàn hơn.
Phương pháp điều trị phẫu thuật bao gồm loại bỏ các gai xương và mở rộng không gian giữa các đốt sống. Các thủ thuật khác có thể được thực hiện để giảm áp lực lên cột sống hoặc sửa chữa đốt sống bị gãy.
Châm cứu và chăm sóc thần kinh cột sống cũng có thể phù hợp cho một số bệnh nhân.
Phòng ngừa
Những biện pháp nào giúp phòng ngừa hội chứng chèn ép tủy?
Thực tế, bạn có thể ngăn chặn các nguyên nhân gây chèn ép tủy sống. Bạn có thể ngăn ngừa các triệu chứng chèn ép tủy do hao mòn dần dần bằng cách giữ cho lưng luôn khỏe mạnh nhất có thể, chẳng hạn như:
- Tập thể dục thường xuyên. Tập thể dục tăng cường cơ bắp hỗ trợ lưng và giúp giữ cho cột sống linh hoạt.
- Duy trì tư thế tốt và học cách nâng vật nặng một cách an toàn.
- Duy trì cân nặng khỏe mạnh. Thừa cân quá nhiều có thể gây áp lực nhiều hơn lên lưng. Nó có thể góp phần phát triển các triệu chứng chèn ép cột sống.
Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.
Xem thêm: Nên mổ u xơ cổ tử cung ở đâu? Chi phí mổ bao nhiêu?