Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Loạn nhịp tim

Tìm hiểu chung

Loạn nhịp tim là chứng bệnh gì?

Loạn nhịp tim là một tình trạng xảy ra khi tim đập nhanh hơn bình thường trong khi nghỉ ngơi.

Thông thường, nhịp tim tăng lên trong quá trình tập thể dục hoặc như một phản ứng sinh lý đối với stress, chấn thương hoặc bệnh tật (xoang loạn nhịp tim). Tuy nhiên, trong chứng loạn nhịp tim, tim đập nhanh hơn bình thường ở các buồng trên hoặc dưới của tim hoặc cả hai, khi bạn đang nghỉ ngơi.

Nhịp tim được kiểm soát bởi các tín hiệu điện được gửi qua các mô tim. Chứng loạn nhịp tim xảy ra khi một bất thường trong tim tạo ra tín hiệu điện nhanh làm tăng nhịp tim, mà bình thường là khoảng 60 đến 100 nhịp một phút khi nghỉ ngơi.

Trong một số trường hợp, loạn nhịp tim có thể không gây triệu chứng hoặc biến chứng. Tuy nhiên, nếu không được điều trị, loạn nhịp tim có thể phá vỡ chức năng bình thường của tim và dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng.

Các phương pháp điều trị, chẳng hạn như dùng thuốc, thủ thuật y tế hoặc phẫu thuật, có thể giúp kiểm soát chứng loạn nhịp tim hoặc điều chỉnh các tình trạng khác góp phần gây chứng loạn nhịp tim.

Loạn nhịp tim là chứng bệnh gì?

Loạn nhịp tim là một tình trạng xảy ra khi tim đập nhanh hơn bình thường trong khi nghỉ ngơi.

Thông thường, nhịp tim tăng lên trong quá trình tập thể dục hoặc như một phản ứng sinh lý đối với stress, chấn thương hoặc bệnh tật (xoang loạn nhịp tim). Tuy nhiên, trong chứng loạn nhịp tim, tim đập nhanh hơn bình thường ở các buồng trên hoặc dưới của tim hoặc cả hai, khi bạn đang nghỉ ngơi.

Nhịp tim được kiểm soát bởi các tín hiệu điện được gửi qua các mô tim. Chứng loạn nhịp tim xảy ra khi một bất thường trong tim tạo ra tín hiệu điện nhanh làm tăng nhịp tim, mà bình thường là khoảng 60 đến 100 nhịp một phút khi nghỉ ngơi.

Trong một số trường hợp, loạn nhịp tim có thể không gây triệu chứng hoặc biến chứng. Tuy nhiên, nếu không được điều trị, loạn nhịp tim có thể phá vỡ chức năng bình thường của tim và dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng.

Các phương pháp điều trị, chẳng hạn như dùng thuốc, thủ thuật y tế hoặc phẫu thuật, có thể giúp kiểm soát chứng loạn nhịp tim hoặc điều chỉnh các tình trạng khác góp phần gây chứng loạn nhịp tim.

Triệu chứng thường gặp

Những dấu hiệu và triệu chứng của chứng loạn nhịp tim là gì?

Khi tim đập quá nhanh, nó không thể bơm máu hiệu quả đến toàn bộ cơ thể. Điều này có thể lấy đi oxy của các cơ quan và các mô có thể gây ra các dấu hiệu và triệu chứng liên quan đến loạn nhịp tim:

Tuy nhiên, một số người có chứng loạn nhịp tim không có triệu chứng và tình trạng này chỉ được phát hiện trong quá trình khám sức khỏe hoặc với một bài kiểm tra theo dõi tim gọi là điện tim đồ.

Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần phải gặp bác sĩ?

Chẩn đoán và điều trị sớm có thể ngăn chặn tình trạng này tồi tệ hơn và ngăn chặn việc cấp cứu y tế, vì vậy, nên nói chuyện với bác sĩ của bạn càng sớm càng tốt để ngăn chặn tình trạng nghiêm trọng này.

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa của mỗi người là khác nhau. Vì vậy, hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

Những dấu hiệu và triệu chứng của chứng loạn nhịp tim là gì?

Khi tim đập quá nhanh, nó không thể bơm máu hiệu quả đến toàn bộ cơ thể. Điều này có thể lấy đi oxy của các cơ quan và các mô có thể gây ra các dấu hiệu và triệu chứng liên quan đến loạn nhịp tim:

Tuy nhiên, một số người có chứng loạn nhịp tim không có triệu chứng và tình trạng này chỉ được phát hiện trong quá trình khám sức khỏe hoặc với một bài kiểm tra theo dõi tim gọi là điện tim đồ.

Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần phải gặp bác sĩ?

Chẩn đoán và điều trị sớm có thể ngăn chặn tình trạng này tồi tệ hơn và ngăn chặn việc cấp cứu y tế, vì vậy, nên nói chuyện với bác sĩ của bạn càng sớm càng tốt để ngăn chặn tình trạng nghiêm trọng này.

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa của mỗi người là khác nhau. Vì vậy, hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân nào gây ra chứng loạn nhịp tim?

Loạn nhịp tim thường gây ra bởi một vấn đề nào đó làm gián đoạn các xung điện bình thường để kiểm soát tốc độ bơm máu của tim.

Một số điều kiện có thể gây ra hoặc góp phần vào các vấn đề với hệ thống điện của tim, bao gồm:

Nguyên nhân nào gây ra chứng loạn nhịp tim?

Loạn nhịp tim thường gây ra bởi một vấn đề nào đó làm gián đoạn các xung điện bình thường để kiểm soát tốc độ bơm máu của tim.

Một số điều kiện có thể gây ra hoặc góp phần vào các vấn đề với hệ thống điện của tim, bao gồm:

Nguy cơ mắc phải

Những ai thường mắc phải chứng loạn nhịp tim?

Chứng loạn nhịp tim dường như ảnh hưởng đến những người ở lứa tuổi trên 60 nhiều hơn so với các lứa tuổi khác. Nếu bạn có tiền sử gia đình mắc chứng loạn nhịp tim hoặc các rối loạn nhịp tim khác, bạn có thể tăng nguy cơ mắc chứng loạn nhịp tim.

Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc chứng loạn nhịp tim?

Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc phải bệnh này, chẳng hạn như:

Những ai thường mắc phải chứng loạn nhịp tim?

Chứng loạn nhịp tim dường như ảnh hưởng đến những người ở lứa tuổi trên 60 nhiều hơn so với các lứa tuổi khác. Nếu bạn có tiền sử gia đình mắc chứng loạn nhịp tim hoặc các rối loạn nhịp tim khác, bạn có thể tăng nguy cơ mắc chứng loạn nhịp tim.

Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc chứng loạn nhịp tim?

Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc phải bệnh này, chẳng hạn như:

Điều trị hiệu quả

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán chứng loạn nhịp tim?

Các bác sĩ sẽ chẩn đoán bằng những thông tin thu thập được từ việc khám sức khỏe để xác định tình trạng này.

Một số xét nghiệm có thể được khuyến cáo để xác định chứng loạn nhịp tim có thể bao gồm:

Những phương pháp nào dùng để điều trị chứng loạn nhịp tim?

Những phương pháp điều trị chứng loạn nhịp tim gồm:

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán chứng loạn nhịp tim?

Các bác sĩ sẽ chẩn đoán bằng những thông tin thu thập được từ việc khám sức khỏe để xác định tình trạng này.

Một số xét nghiệm có thể được khuyến cáo để xác định chứng loạn nhịp tim có thể bao gồm:

Những phương pháp nào dùng để điều trị chứng loạn nhịp tim?

Những phương pháp điều trị chứng loạn nhịp tim gồm:

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của chứng loạn nhịp tim?

Một số người có chứng loạn nhịp tim có nguy cơ phát triển cục máu đông có thể gây đột quỵ hoặc đau tim. Bác sĩ có thể kê đơn một loại thuốc giảm loãng máu để giúp giảm nguy cơ của bạn.

Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh này nếu áp dụng các biện pháp tập thể dục và giảm cân vì giúp hạn chế một số nguy cơ sức khỏe liên quan đến chứng loạn nhịp tim bằng cách giảm các tác động tiêu cực của huyết áp cao và chứng ngưng thở khi ngủ.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của chứng loạn nhịp tim?

Một số người có chứng loạn nhịp tim có nguy cơ phát triển cục máu đông có thể gây đột quỵ hoặc đau tim. Bác sĩ có thể kê đơn một loại thuốc giảm loãng máu để giúp giảm nguy cơ của bạn.

Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh này nếu áp dụng các biện pháp tập thể dục và giảm cân vì giúp hạn chế một số nguy cơ sức khỏe liên quan đến chứng loạn nhịp tim bằng cách giảm các tác động tiêu cực của huyết áp cao và chứng ngưng thở khi ngủ.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Xem thêm: Người bệnh mất ngủ mọi lứa tuổi chia sẻ kinh nghiệm ngủ ngon tới sáng nhờ bài thuốc quý

Rate this post
Exit mobile version