Bệnh tiểu đường uống mật ong được không là thắc mắc của nhiều người bởi mật ong là một thực phẩm rất tốt có tác dụng bồi bổ cơ thể, tuy nhiên nó lại có tính chất là đường nhiều vì thế nhiều người vẫn chưa biết rằng mật ong có tốt cho người mắc bệnh tiểu đường hay không?
Nếu bị tiểu đường là bệnh mạn tính do rối loạn chuyển hoá glucoza, làm đường huyết tăng và đái ra glucoza mà nguyên nhân chủ yếu là do tuyến tuỵ bị hư suy, không tiết hoặc tiết không đủ insulin, trong trường hợp này thì không nên ăn mật ong hàng ngày.
Hiện nay tình trạng trẻ hóa trong những bệnh nhân mắc tiểu đường là một tình trạng đáng báo động. Đây vẫn hiện là căn bệnh nguy hiểm và chưa có biện pháp điều trị dứt điểm.
Những người mắc bệnh tiểu đường có thể gặp các biến chứng nguy hiểm nếu như không thực hiện các chế độ kiêng khem và chế độ dinh dưỡng hợp lý. Hạn chế đồ ngọt là cách tốt nhất để điều trị bệnh tiểu đường.
Vậy bệnhtiểu đường uống mật ong được không? Đây là câu hỏi của nhiều người mắc bệnh tiểu đường. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này nhé!
Với người bình thường cần nhấn mạnh là nếu không mắc bệnh tiểu đường thì hàng ngày ăn mật ong rất tốt cho cơ thể, có tác dụng bồi bổ cơ thể và phòng ngừa được nhiều bệnh tật. Uống thường xuyên, liên tục cũng không thể dẫn tới bệnh tiểu đường được.
Thông thường mật ong chứa khoảng 80% đường fructoza, glucoza, mantoza, chứa nhiều axit amin, các khoáng vi lượng và enzym… Theo y học cổ truyền, mật ong có tác dụng ích khí, nhuận táo, bổ dưỡng, chống mệt mỏi, giảm đau, giải độc.
Người bình thường dùng tốt, chỉ kiêng khi có đờm nóng, bụng trướng, ỉa chảy. Vậy với bệnh tiểu đường uống mật ong được không?
Với người bình thường, hàng ngày ăn một lượng mật ong thích hợp (30 – 50g) giúp cơ thể khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào. Mật ong trộn với bột tam thất ăn mỗi bữa một chén con (50g) sẽ giúp phục hồi sức khoẻ sau khi ốm dậy hoặc sau phẫu thuật.
Ngoài vấn đề người bệnh tiểu đường uống mật ong được không, nếu bị cúm chỉ cần uống một cốc nước chanh nóng có pha thêm mật ong, bạn sẽ thấy dễ chịu ngay. Nếu bị ho, bạn lấy một quả chanh tươi khía ra rồi tẩm mật ong vào, sau đó cắt chanh ra ngậm, bạn sẽ thấy hiệu quả tuyệt vời.
1 . Bệnh nhân tiểu đường uống mật ong được không?
Như chúng ta đã biết mật ong là một trong những dưỡng chất quan trọng trong việc bồi bổ cơ thể. Mật ong có hàm lượng chất dinh dưỡng vô cùng lớn, đây là những tinh chất mà các chú ong đã tạo ra do đó hàm lượng calo có trong vô cùng dồi dào.
Mật ong có khả năng làm đẹp da và tóc hiệu quả. Mật ong có khả năng bồi bổ đối với những trường hợp bị thiếu chất và suy nhược cơ thể. Nhưng người bệnh tiểu đường uống mật ong được không?
Hàm lượng đường có trong mật ong cũng rất cao, chính những điều này khiến những người bị tiểu đường không nên uống mật ong. Vì hàm lượng đường cào và nguồn năng lượng dồi dào của mật ong có thể khiến bạn dễ mắc bệnh tiểu đường hoặc phát sinh những biến chứng nặng.
Bạn có thể sử dụng mật ong trong việc hỗ trợ hoạt động ăn kiêng thì được chứ tuyệt đối không nên uống mật ong trực tiếp. Việc uống mật ong trực tiếp cũng không khác gì việc bạn ăn các loại bánh kẹo hoặc uống các đồ uống có ga.
Bạn có thể sử dụng mật ong để đánh lừa vị giác và từ đó kiêng ăn hiệu quả để giảm thiểu tình trạng tiểu đường bằng các biện pháp như pha loãng mật ong với nước ấm để khiến bạn luôn có cảm giác no và do đó hạn chế ăn uống Điều này giúp bạn giảm cân an toàn và hiệu quả.
2 . Bệnh nhân tiểu đường nên ăn rau xanh thay cho uống mật ong
Vitamin A, B, C được có trong các loại trái cây và rau xanh chính là những dưỡng chất thiết yếu trong việc phòng ngừa và điều trị bệnh tiểu đường. Như chúng ta đã biết thì rau của quả và các loại trái cây có nhiều chát xơ và vitamin.
Những dưỡng chất là này là vô cùng cần thiết đối với người bị bệnh tiểu đường cũng như những người mắc bệnh thừa cân .Rau củquả có khả năng chống lão hóa da, giúp làm da và ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch.
Điều này chứng tỏ vì sao mà những người ăn chay – thực hiện chế độ ăn nhiều rau lại có sức khỏe tốt hơn người bình thường, đồng thời những người ăn chay nhiều rau củ cũng có tuổi họ cao hơn người bình thường.
Bạn cần ăn các loại trái cây có hàm lượng đường thấp vì nếu ăn các loại trái cây ngọt cũng sẽ khiến cho tình trạng bệnh thêm nặng hơn. Trái cây có hàm lượng thấp thường là táo, dưa leo, dừa cam, bưởi.
Ăn những loại trái cây này vừa có khả năng làm giảm lượng đường trong máu từ đó tránh được những tai biến nguy hiểm của bệnh tiểu đường đồng thời ngăn ngừa được các bệnh vì tim mạch khác.
Vậy bệnh tiểu đường uống mật ong được không? Câu trả lời là không. Nếu đang mắc bệnh tiểu đường bạn cần tuyệt đối kiêng uống mật ong nhất là uống mật ong trực tiế, hàm lượng đường cao có trong mật ong sẽ là nguyên khiến nồng độ đường trong máu tăng lên đột ngột, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người tiểu đường.
3 . Mật ong có phải là thực phẩm tốt cho cho bệnh nhân tiểu đường?
Thành phần của mật ong gồm có 38% fructoza, 31% đường gluco và một số chất hoá học polisacarit khác. Chính vì vậy với câu hỏi tiểu đường uống mật ong được khôngthì mật ong không được khuyên dùng đối với bệnh nhân tiều đường
Chất fructoza không được coi là phương thuốc chữa bệnh tiều đường, hơn thế nó còn tác động không tốt đối với quá trình chữa bệnh. Do đó, tiểu đường uống mật ong được khôngthì ngay kể cả loại mật ong có thành phần fructoza cao cũng không được sử dụng cho bệnh nhân tiểu đường.
Đối với bệnh nhân tiểu đường được điều trị bằng insulin, mật ong được sử dụng trong trường hợp bệnh nhân dùng thuốc quá liều, dẫn đến bị hạ đường huyết, thậm chí hôn mê.
Trong trường hợp cần bổ sung lượng gluco vào khẩu phần ăn hàng ngày để giữ cân bằng trong chế độ dinh dưỡng cho người bệnh, có thể dùng mật ong. Tuy nhiên bệnh nhân chỉ nên sử dụng một lượng rất nhỏ.
Trong những trường hợp như vậy, uống một chút mật ong sẽ là cách cấp cứu kịp thời, làm tăng nhanh lượng gluco trong máu, giúp hạn chế được những hậu quả nghiêm trọng do dùng thuốc quá liều gây nên.
Với vấn đề tiểu đường uống mật ong được không đây thực sự là biện pháp rất đơn giản mà những bệnh nhân tiểu đường và gia đình cần ghi nhớ.
4 . Những đối tượng tuyệt đối không được sử dụng mật ong
Mật ong đã được coi là một trong những thực phẩm có uy tín nhất cho sức khỏe. Tuy nhiên, không phải ai cũng tùy tiện sử dụng được thực phẩm này và nhất là tiểu đường uống mật ong được không? Thì bệnh tiểu đường tuyệt đối không nên dùng.
Mật ong ngọt ngào, thơm ngon, giàu chất dinh dưỡng. Nó cung cấp cho cơ thể người hơn 60 loại glucose, vô cơ và hữu cơ, fructose, các enzyme giá trị, protein, và 18 loại axit amin.
Trong y học hiện đại, ngoài công dụng điều trị bỏng, tê cóng và làm ẩm da, mật ong còn có vai trò rất tốt trong điều trị tim, gan, lá lách, thận, phổi, ruột và các cơ quan khác tuy nhiên bệnh tiểu đường uống mật ong được không?
Lưu ý những đối tượng sau không phù hợp để sử dụng mật ong để tránh mật ong trở thành thực phẩm nguy hiểm.
Trẻ dưới 1 tuổi:
Mật ong giàu dinh dưỡng. Vì thế nhiều bà mẹ do vừa muốn điều chỉnh hương vị, vừa muốn thêm mật ong để tăng giá trị dinh dưỡng cho thức ăn dặm của trẻ. Ngoài ra, vì rất tốt cho họng, các cụ xưa cũng thường cho trẻ uống mật ong để trị và phòng ngừa ho cho trẻ. Tuy nhiên, các chuyên gia chỉ ra rằng trẻ em dưới 1 tuổi không được uống mật ong.
Mật ong trong quá trình pha chế, vận chuyển, dễ bị ô nhiễm botulinum. Các bào tử Clostridium botulinum vẫn thích nghi và có thể tồn tại trong nhiệt độ 100 độ C.
Chức năng tiêu hóa của trẻ sơ sinh yếu, chức năng giải độc gan cũng chưa hoàn chỉnh, đặc biệt là trẻ sơ sinh dưới 6 tháng, botulinum dễ dàng xâm nhập vào thành ruột, kết hợp với một số chất tạo ra độc tố, gây ngộ độc.
Triệu chứng ngộ độc thường xảy ra sau khi ăn mật ong hoặc thực phẩm có chứa mật ong từ 8 đến 36 giờ. Các triệu chứng thường bao gồm táo bón, mệt mỏi, mất cảm giác ngon miệng. Mặc dù các trẻ sơ sinh ít có cơ hội lây nhiễm bởi các vi khuẩn Clostridium botulinum, nhưng các bác sĩ vẫn khuyên: Trước khi trẻ được một tuổi, không nên cho chúng ăn mật ong và các sản phẩm từ thực phẩm này.
Ngoài ra, các chuyên gia cũng cảnh báo rằng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ hơn một tuổi vẫn nên cẩn thận khi uống mật ong và người lớn nên kiểm soát lượng tiêu thụ mật ong thích hợp.
Bệnh nhân tiểu đường:
Trong 100g carbohydrate mật on có chứa: khoảng 35g, 40g đường fructose, khoảng 2 g sucrose và khoảng 1 g dextrin. Cần phải tìm hiểu bệnh nhân tiểu đường uống mật ong được không trước khi nó khiến bệnh nhân bị nặng thêm.
Glucose và fructose là loại đường đơn giản, có thể được hấp thu trực tiếp vào máu. Trong khi đó đường sucrose và dextrin sau khi thủy phân có thể được hấp thụ vào trong ruột dễ dàng mà không cần tiêu hóa. Do đó, những người có bệnh tiểu đường tuyệt đối không dùng mật ong làm gia tăng lượng đường trong máu.
Phụ nữ có thai:
Phụ nữ có thai tuyệt đối không được dử dụng mật ong. Bởi mật ong kích thích tử cung co lại, ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của thai nhi.
Người bị bệnh huyết áp thấp và đường trong máu thấp:
Trong mật ong chứa một chất giống như là Acetylcholine, có tác dụng giảm huyết áp. Người có mức đường huyết thấp uống mật ong vì dễ gặp biến chứng, vì vậy “kỵ” sử dụng.
Người vừa mới phẫu thuật:
Người mới phẫu thuật mất máu nhiều, cơ thể rất yếu, nếu hấp thụ quá nhiều chất bổ, dễ làm cho gan chướng, nghẽn khí, gây chảy máu ngũ quan.
Người rối loạn chức năng đường ruột:
Mật ong có thể làm cho đường ruột co thắt mạnh, dẫn đến rối loạn chức năng đường ruột, gây ra các chứng như đi ngoài, táo bón…
5 . Châu Á đối mặt với hiểm họa bệnh tiểu đường
Việt Nam hiện có xấp xỉ 2 triệu người mắc bệnh tiểu đường. Trong đó, khoảng 65% không hề biết mình có bệnh này. Đây là một trong những nguyên nhân khiến người bệnh rất dễ gặp các biến chứng như mù lòa, tàn phế, đột quỵ.2/3 số người bị tiểu đường không biết mình mắc bệnh
Bệnh tiểu đường uống mật ong được không? Và với chế độ ăn uống không lành mạnh bệnh tiểu đường ngày càng nguy hiểm. Theo tiến sĩ Tạ Văn Bình, Giám đốc Bệnh viện Nội tiết (Hà Nội), chi phí điều trị bệnh tiểu đường (còn gọi là đái tháo đường) rất tốn kém, với hơn 70% người bệnh gặp khó khăn trong điều trị. Một điều tra mới đây ghi nhận có khoảng 22% bệnh nhân phải bán tài sản, hơn 51% bệnh nhân phải vay mượn để có tiền điều trị.
Trong khi chính phủ các nước trên thế giới đang tích cực phòng chống bệnh cúm gia cầm và HIV/AIDS, nhiều chuyên gia y tế cảnh báo một mối đe dọa khác đang bắt đầu lộ diện.
Khoảng 190 triệu người trên toàn cầu đang mắc bệnh tiểu đường – được gọi là “kẻ giết người thầm lặng” – và 60% trong số này hiện sống tại châu Á. Ấn Độ và Trung Quốc là hai quốc gia có số bệnh nhân tiểu đường nhiều nhất thế giới và “kẻ giết người thầm lặng” này có thể lấy đi của mỗi nước 500 tỉ USD trong 10 năm.
Tại hội nghị quốc tế về bệnh tiểu đường đang diễn ra tại Bangkok (Thái Lan), các chuyên gia cảnh báo số người mắc bệnh tiểu đường ở châu Á có thể lên đến 200 triệu chỉ trong 20 năm do ngày càng nhiều người dùng thực phẩm chứa nhiều chất béo, ngọt và lười vận động ví dụ như mật ong vì thế việc tiểu đường uống mật ong được không cần phải được tìm hiểu kỹ càng. Ngoài ra, đáng lo sợ hơn khi số trẻ em ở châu lục này mắc bệnh tiểu đường đang ngày càng tăng.
Tỷ lệ người dân mắc bệnh tiểu đường cũng tăng nhanh trong những năm gần đây. Những năm 90, khoảng 0,96-2,52% người dân thành phố bị mắc, nay đã tăng đến 4,4%; trên toàn quốc tỷ lệ này hiện đã ở mức 2,7% dân số.
Thứ trưởng Bộ Y tế Lê Ngọc Trọng cho biết đây là căn bệnh ảnh hưởng sâu sắc đến sức khỏe con người, nhất là đối với tim mạch, não, mắt, chi, da, răng hàm mặt và đặc biệt làm suy giảm đến chất lượng giống nòi do bệnh có yếu tố gia đình.
Điều đáng nói là căn bệnh này chỉ có thể điều trị để hạn chế các biến chứng chứ không thể chữa khỏi. Vậy nên bạn phải rất chú ý vấn đề tiểu đường uống mật ong được không vì nó liên quan mật thiết đến sức khỏe của những người tiểu đường.
Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương – PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương