Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Phác đồ điều trị xuất huyết tiêu hóa mới nhất theo Bộ Y Tế

Xuất huyết tiêu hóa là tình trạng loét dạ dày tá tràng bị chảy máu bởi các ổ loét ăn thủng mạch máu ở thành dạ dày. Do đó, việc áp dụng phác đồ điều trị xuất huyết tiêu hóa nhanh chóng là điều hết sức cần thiết. Phác đồ điều trị này do Bộ Y tế ban hành và được xem là quy chuẩn áp dụng chung cho bệnh nhân bị mắc bệnh xuất huyết tiêu hóa dạ dày.

Tìm hiểu chung về bệnh xuất huyết tiêu hóa

Xuất huyết tiêu hóa là tình trạng máu thoát ra khỏi lòng mạch và chảy vào trong ống tiêu hóa. Hiện tượng này có thể gặp ở bất kỳ phân đoạn nào của đường tiêu hóa như thực quản, dạ dày, ruột hoặc hậu môn.

Tình trạng máu thoát ra khỏi lòng mạch và chảy vào trong ống tiêu hóa

Đây có thể là hệ quả của các bệnh lý liên quan đến hệ thống tiêu hóa không được kiểm soát. Tùy vào mức độ tổn thương của niêm mạc đường tiêu hóa mà tình trạng xuất huyết có thể xảy ra với mức độ từ nhẹ đến nặng hoặc thậm chí có thể gây sốc.

Xuất huyết tiêu hóa có triệu chứng đặc trưng là nôn ra máu và đại tiện ra máu. Dựa vào vị trí xuất huyết trong ống tiêu hóa mà tình trạng này sẽ được chia làm 2 dạng:

Xuất huyết tiêu hóa là một dạng cấp cứu y tế nghiêm trọng cần được can thiệp kịp thời, nếu không có thể gây ra những biến chứng sau đây:

Phác đồ điều trị xuất huyết tiêu hóa mới nhất theo Bộ Y Tế

Để đưa ra phác đồ điều trị phù hợp, trước tiên bệnh nhân sẽ được bác sĩ chỉ định thăm khám lâm sàng và thực hiện các chẩn đoán để xác định được mức độ nghiêm trọng. Tùy vào mức độ nặng hay nhẹ sẽ có phác đồ điều trị phù hợp nhất.

1. Chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa

Hiện nay có rất nhiều phương pháp chẩn đoán, cụ thể là:

1.1. Chẩn đoán xác định

1.2. Chẩn đoán phân biệt

Đối với tình trạng xuất huyết nặng sẽ được xác định trong trường hợp:

1.3. Đánh giá nguy cơ chảy máu tái phát và mức độ nặng

1.4. Chẩn đoán nguyên nhân

2. Phác đồ điều trị xuất huyết tiêu hóa

Phác đồ điều trị xuất huyết tiêu hóa phải có sự kết hợp giữa các biện pháp hồi sức, biện pháp cầm máu và việc điều trị nguyên nhân.

2.1. Biện pháp hồi sức

Biện pháp này bao gồm các động tác cấp cứu cơ bản như:

Thở oxy mũi là một trong những động tác cấp cứu của biện pháp hồi sức

Hồi phục thể tích và chống sốc

Truyền máu

2.2. Điều trị cầm máu theo nguyên nhân

Nội soi dạ dày là phương pháp đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị cầm máu theo từng nguyên nhân cụ thể. Khi đó cần phải được tiến hành sớm đến khi nhận thấy tình trạng người bệnh dần được ổn định trở lại.

Nguyên nhân cụ thể:

Đối với trường hợp bệnh nhân bị chảy máu nặng chưa thể nội soi để xác định nguyên nhân hoặc không thể phân biệt được nguyên nhân gây chảy máu thì cần phải điều trị phối hợp:

Lời khuyên dành cho người bị xuất huyết tiêu hóa

Xuất huyết tiêu hóa là bệnh lý nghiêm trọng gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe. Vì vậy, khi xuất hiện các dấu hiệu bất thường liên quan đến xuất huyết tiêu hóa, người bệnh cần chủ động đến bệnh viện để được bác sĩ chẩn đoán và điều trị.

Ngoài ra, việc ngừng sử dụng một số loại thuốc Tây có thể sẽ khiến cho tình trạng xuất huyết trở nên nghiêm trọng hơn, thường gặp nhất là:

Nên ngưng thuốc khi các triệu chứng đã khỏi hoàn toàn

Chăm sóc và phòng ngừa xuất huyết tiêu hóa

Như đã được đề cập, xuất huyết tiêu hóa là bệnh lý gây nguy hiểm. Bên cạnh việc điều trị theo phác đồ của Bộ Y tế thì người bệnh cũng cần thực hiện các biện pháp chăm sóc và dự phòng tại nhà để hỗ trợ quá trình điều trị được rút ngắn thời gian.

1. Chăm sóc tại nhà

Thực hiện các biện pháp chăm sóc tại nhà sẽ giúp cho các tổn thương nhanh chóng được phục hồi thông qua cách thực hiện như sau:

2. Phòng ngừa nguy cơ tái phát

Để tránh cho tình trạng xuất huyết tiêu hóa tái phát, người bệnh cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh như sau:

Trên đây bài viết đã tổng hợp chi tiết về phác đồ điều trị xuất huyết tiêu hóa mới nhất theo Bộ Y Tế cùng với các biện pháp chăm sóc và cách phòng ngừa bệnh hiệu quả mà bạn có thể tham khảo. Để tránh mắc phải những biến chứng gây nguy hiểm, người bệnh nên chủ động tìm gặp bác sĩ để thăm và được xây dụng phác đồ điều trị hiệu quả.

Nguồn: https://ihs.org.vn/phac-do-dieu-tri-xuat-huyet-tieu-hoa-32188.html

Xem thêm: 10 cách chữa đau họng cho bà bầu an toàn – tự nhiên

Rate this post
Exit mobile version