Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Tại sao ăn mặn lại tăng huyết áp? Tác hại của việc ăn mặn

Lời khuyên ăn ít muối hàng ngày để giảm nguy cơ tăng huyết áp hay duy trì huyết áp ổn định ở những người đã mắc bệnh chắc hẳn không còn xa lạ với mọi người. Vậy tại sao ăn mặn lại gây tăng huyết áp? Những tác hại của việc ăn mặn đến sức khỏe tim mạch là gì?

Lời khuyên ăn ít muối hàng ngày để giảm nguy cơ tăng huyết áp hay duy trì huyết áp ổn định ở những người đã mắc bệnh chắc hẳn không còn xa lạ với mọi người. Vậy tại sao ăn mặn lại gây tăng huyết áp? Những tác hại của việc ăn mặn đến sức khỏe tim mạch là gì?

Sự phát triển của ngành công nghiệp thức ăn nhanh cùng tốc độ đô thị hóa nhanh chóng đã ảnh hưởng không nhỏ đến lối sống và làm thay đổi thói quen ăn uống của chúng ta. Giờ đây, thực phẩm chế biến sẵn tràn ngập mọi nơi với giá cả vô cùng phải chăng. Vì thế, vô hình chung, mọi người đã tiêu thụ nhiều thực phẩm giàu năng lượng hơn với hàm lượng cao các chất béo bão hòa, chất béo chuyển hóa, đường và muối.

Đặc biệt, muối có trong rất nhiều thực phẩm chế biến sẵn như thịt xông khói, xúc xích, thịt nguội, thức ăn nhanh, mì ăn liền, bánh mì và ngũ cốc đã qua chế biến… Đó là những “nguồn cung cấp” một lượng muối không nhỏ mà bạn thường bỏ qua bên cạnh những gia vị có muối bạn thêm vào bữa ăn hàng ngày như muối i-ốt, nước mắm, nước tương. Kết quả là bạn đang ăn quá mặn và gây ra nhiều ảnh hưởng đến huyết áp, tim mạch.

Tại sao ăn mặn lại tăng huyết áp?

“Ăn mặn” thường dùng để nói về việc một người ăn quá nhiều muối, mà cụ thể hơn là natri trong một ngày. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy việc tiêu thụ quá nhiều muối (hơn 5g hoặc 6g muối mỗi ngày) sẽ làm tăng huyết áp đáng kể và có liên quan đến khởi phát tăng huyết áp cũng như các biến cố tim mạch.

Cơ chế chính của ăn mặn gây tăng huyết áp là do nồng độ ion natri (Na+) tăng lên khiến cho cơ thể phải giữ nước để cố gắng làm loãng nồng độ các chất, duy trì ổn định nồng độ dịch thể. Điều đó cũng khiến cho bạn có cảm giác khát nước nhiều hơn khi ăn mặn, dẫn đến thể tích tuần hoàn tăng lên. Khi đó, tim phải hoạt động mạnh hơn vì cần bơm lượng máu lớn hơn vào các mạch máu và tạo ra nhiều áp lực lên mạch máu. Theo thời gian, áp lực này dẫn đến tình trạng bệnh lý tăng huyết áp và khiến mạch máu tổn thương, xơ cứng hơn. Từ đó, nguy cơ bị đột quỵ, đau tim hay suy tim cũng tăng lên.

Ăn nhiều muối kết hợp với những yếu tố sang chấn tâm lý sẽ làm tăng hoạt động hệ thần kinh giao cảm, tăng khả năng hấp thu natri ở ống thận. Lượng lớn ion Na+ đi vào trong tế bào cơ trơn gây co mạch, tăng sức cản ngoại vi và dẫn tới tăng huyết áp. Muối cũng làm tăng độ nhạy của tim mạch và thận với adrenalin – một chất có khả năng làm huyết áp tăng lên.

Tác hại của việc ăn mặn đến sức khỏe

Sự phát triển của ngành công nghiệp thức ăn nhanh cùng tốc độ đô thị hóa nhanh chóng đã ảnh hưởng không nhỏ đến lối sống và làm thay đổi thói quen ăn uống của chúng ta. Giờ đây, thực phẩm chế biến sẵn tràn ngập mọi nơi với giá cả vô cùng phải chăng. Vì thế, vô hình chung, mọi người đã tiêu thụ nhiều thực phẩm giàu năng lượng hơn với hàm lượng cao các chất béo bão hòa, chất béo chuyển hóa, đường và muối.

Đặc biệt, muối có trong rất nhiều thực phẩm chế biến sẵn như thịt xông khói, xúc xích, thịt nguội, thức ăn nhanh, mì ăn liền, bánh mì và ngũ cốc đã qua chế biến… Đó là những “nguồn cung cấp” một lượng muối không nhỏ mà bạn thường bỏ qua bên cạnh những gia vị có muối bạn thêm vào bữa ăn hàng ngày như muối i-ốt, nước mắm, nước tương. Kết quả là bạn đang ăn quá mặn và gây ra nhiều ảnh hưởng đến huyết áp, tim mạch.

Tại sao ăn mặn lại tăng huyết áp?

“Ăn mặn” thường dùng để nói về việc một người ăn quá nhiều muối, mà cụ thể hơn là natri trong một ngày. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy việc tiêu thụ quá nhiều muối (hơn 5g hoặc 6g muối mỗi ngày) sẽ làm tăng huyết áp đáng kể và có liên quan đến khởi phát tăng huyết áp cũng như các biến cố tim mạch.

Cơ chế chính của ăn mặn gây tăng huyết áp là do nồng độ ion natri (Na+) tăng lên khiến cho cơ thể phải giữ nước để cố gắng làm loãng nồng độ các chất, duy trì ổn định nồng độ dịch thể. Điều đó cũng khiến cho bạn có cảm giác khát nước nhiều hơn khi ăn mặn, dẫn đến thể tích tuần hoàn tăng lên. Khi đó, tim phải hoạt động mạnh hơn vì cần bơm lượng máu lớn hơn vào các mạch máu và tạo ra nhiều áp lực lên mạch máu. Theo thời gian, áp lực này dẫn đến tình trạng bệnh lý tăng huyết áp và khiến mạch máu tổn thương, xơ cứng hơn. Từ đó, nguy cơ bị đột quỵ, đau tim hay suy tim cũng tăng lên.

Ăn nhiều muối kết hợp với những yếu tố sang chấn tâm lý sẽ làm tăng hoạt động hệ thần kinh giao cảm, tăng khả năng hấp thu natri ở ống thận. Lượng lớn ion Na+ đi vào trong tế bào cơ trơn gây co mạch, tăng sức cản ngoại vi và dẫn tới tăng huyết áp. Muối cũng làm tăng độ nhạy của tim mạch và thận với adrenalin – một chất có khả năng làm huyết áp tăng lên.

Tác hại của việc ăn mặn đến sức khỏe

Muối là một chất cần thiết cho cơ thể nhưng nếu ăn quá nhiều có thể gây ra những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, cả ngắn hạn và dài hạn.

Tác động ngắn hạn

Ăn quá nhiều muối trong cùng một bữa hay trong một ngày có thể dẫn đến một số tác động ngắn hạn như:

Tác động dài hạn

Thói quen ăn nhiều muối trong thời gian dài có thể gây ra một số vấn đề về sức khỏe.

Bạn có thể tham khảo thêm bài viết: [Hỏi đáp bác sĩ] Ăn mặn có tốt không?

Bạn nên ăn bao nhiêu muối để tránh tăng huyết áp do ăn mặn?

Muối là một chất cần thiết cho cơ thể nhưng nếu ăn quá nhiều có thể gây ra những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, cả ngắn hạn và dài hạn.

Tác động ngắn hạn

Ăn quá nhiều muối trong cùng một bữa hay trong một ngày có thể dẫn đến một số tác động ngắn hạn như:

Tác động dài hạn

Thói quen ăn nhiều muối trong thời gian dài có thể gây ra một số vấn đề về sức khỏe.

Bạn có thể tham khảo thêm bài viết: [Hỏi đáp bác sĩ] Ăn mặn có tốt không?

Bạn nên ăn bao nhiêu muối để tránh tăng huyết áp do ăn mặn?

Bạn có thể tham khảo thêm bài viết: [Hỏi đáp bác sĩ] Ăn mặn có tốt không?

Để tránh tình trạng ăn mặn gây tăng huyết áp và nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, bạn nên theo dõi lượng muối ăn vào hàng ngày. Tùy theo từng độ tuổi mà lượng muối tiêu thụ có thể khác nhau như sau:

Nếu trẻ bú sữa mẹ hay sữa công thức thì trong sữa đã có sẵn lượng khoáng chất thích hợp, bao gồm cả natri. Do đó, bạn không cần thêm muối vào sữa hoặc các viên gia vị khác vì sẽ quá lượng muối cần thiết cho trẻ.

Nhìn chung, để tránh ăn mặn tăng huyết áp, bạn nên chú ý đến lượng muối sử dụng và kiểm tra thành phần có chứa natri (sodium) trên nhãn thực phẩm tiêu thụ. Natri không chỉ mặt trong muối ăn mà còn có trong một số gia vị hay chất phụ gia khác, chẳng hạn như bột ngọt (natri glutamate), nước mắm, bột canh, bột nêm…

Hy vọng bạn đã giải đáp được thắc mắc tại sao ăn mặn lại tăng huyết áp và những tác hại của việc ăn mặn đến sức khỏe để biết cách quản lý chế độ ăn của mình và gia đình tốt hơn.

Để tránh tình trạng ăn mặn gây tăng huyết áp và nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, bạn nên theo dõi lượng muối ăn vào hàng ngày. Tùy theo từng độ tuổi mà lượng muối tiêu thụ có thể khác nhau như sau:

Nếu trẻ bú sữa mẹ hay sữa công thức thì trong sữa đã có sẵn lượng khoáng chất thích hợp, bao gồm cả natri. Do đó, bạn không cần thêm muối vào sữa hoặc các viên gia vị khác vì sẽ quá lượng muối cần thiết cho trẻ.

Nhìn chung, để tránh ăn mặn tăng huyết áp, bạn nên chú ý đến lượng muối sử dụng và kiểm tra thành phần có chứa natri (sodium) trên nhãn thực phẩm tiêu thụ. Natri không chỉ mặt trong muối ăn mà còn có trong một số gia vị hay chất phụ gia khác, chẳng hạn như bột ngọt (natri glutamate), nước mắm, bột canh, bột nêm…

Hy vọng bạn đã giải đáp được thắc mắc tại sao ăn mặn lại tăng huyết áp và những tác hại của việc ăn mặn đến sức khỏe để biết cách quản lý chế độ ăn của mình và gia đình tốt hơn.

Xem thêm: 12 thực phẩm bạn nên tránh khi bị viêm khớp dạng thấp

Rate this post
Exit mobile version