Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Tê chân, tê tay – Biểu hiện của bệnh lý nguy hiểm, đừng coi thường

Bệnh tê chân, tê tay tiềm ẩn nhiều nguy cơ mắc các bệnh lý nguy hiểm. Bệnh thường gặp ở bất kỳ đối tượng nào, ảnh hưởng đến sinh hoạt và cuộc sống của người bệnh. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ cho bạn đọc những thông tin hữu ích về bệnh tê chân tay, từ đó tìm được phương pháp điều trị và phòng tránh phù hợp.

Tê chân, tay là bệnh gì?

Chân, tay đều là những bộ phận quan trọng thực hiện tất cả những hoạt động của con người dưới sự điều khiển của hệ thần kinh từ não bộ. Với người bình thường, khi chạm vào những đồ vật nóng hoặc lạnh, chân tay sẽ xuất hiện cảm giác và các phản xạ tự nhiên.

Tuy nhiên, người bị tê chân tay thường sẽ mất đi cảm giác hoặc phản xạ đó, đôi khi có cảm giác như kiến bò hoặc châm chích tại khớp tay, khớp chân. Tình trạng bệnh phát triển hơn sẽ xuất hiện những biểu hiện lan sang đến phần cổ tay, bàn tay, dọc cánh tay, cổ chân và bàn chân.

Tê chân, tay là bệnh gì?

Đối tượng mắc bệnh xuất hiện ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên người già và phụ nữ đang mang thai sẽ xuất hiện những triệu chứng rõ hơn cả. Người bệnh nên cảnh giác với bệnh này do đây có thể chính là những biểu hiện ban đầu của những bệnh lý nguy hiểm khác.

Triệu chứng khi bị tê chân, tê tay

Khi bị tê chân hay bị tê tay người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng điển hình như:

Nguyên nhân gây tê chân, tê tay

Người bệnh trước hết cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh thì mới có phương pháp điều trị hiệu quả được. Trong thực tế, các bác sĩ đã chỉ ra 2 nguyên nhân điển hình dẫn tới bệnh tê chân, tê tay đó là nguyên nhân tê chân bệnh lý và cơ học (sinh lý).

Nguyên nhân bệnh lý

Theo thống kê của Viện Rối loạn thần kinh và đột quỵ Quốc gia, 75% nguyên nhân của bệnh tê chân tay xuất phát từ các bệnh lý nguy hiểm bao gồm:

Thoái hóa cột sống là nguyên nhân dẫn tới tê chân

Nguyên nhân cơ học

Xem thêm

Tê tay, tê chân sau sinh mổ: Nguyên nhân và cách xử lý an toàn cho các mẹ

Chẩn đoán, điều trị tê chân chính xác, hiệu quả

Để xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh, người bệnh nên tới những bệnh viện lớn hoặc cơ sở y tế để được chẩn đoán bằng những công nghệ hiện đại nhất. Các xét nghiệm được bác sĩ thường xuyên chỉ định đó là:

Điều trị bệnh tê tay, tê chân dứt điểm không phải là vấn đề khó khăn nếu như người bệnh phát hiện sớm từ lúc bệnh mới chớm. Nếu để lâu ngày mà không có biện pháp điều trị sẽ làm xuất hiện những bệnh lý khác gây nguy hiểm đến chính bản thân người bệnh.

Có nhiều phương pháp điều trị từ dùng thuốc đến không cần dùng thuốc, người bệnh có thể tham khảo một số cách hiệu quả dưới đây:

Điều trị tê chân bằng Tây Y

Thuốc Tây y có tác dụng làm giảm các triệu chứng bệnh trong thời gian ngắn. Ở giai đoạn nhẹ và trung bình, thuốc còn giúp ngăn ngừa tình trạng tê bì chân tay tái phát.

Một số loại thuốc điều trị tê chân tay hữu hiệu như:

Điều trị bằng Y học cổ truyền

Trong Y học cổ truyền, các bài thuốc nam từ nguyên liệu tự nhiên luôn có tác dụng hiệu quả trong chữa tê chân, tê tay. Do đều là các thảo dược thiên nhiên nên tương đối lành tính khi sử dụng và hầu như không gây ra các tác dụng phụ nguy hiểm. 

Người bệnh hoàn toàn có thể tận dụng để điều trị bằng các bài thuốc dưới đây:

Điều trị bệnh tại nhà

Người bệnh hoàn toàn có thể điều trị bệnh tại nhà bằng các phương pháp đơn giản như:

Thường xuyên massage chân tay giúp kích thích lưu thông máu trong cơ thể

Các bài tập điều trị tê chân, tay

Để hỗ trợ trong việc điều trị bệnh, người bệnh nên kết hợp với các động tác đơn giản tại nhà mỗi khi các cơn đau nhức xuất hiện như sau:

Chế độ dinh dưỡng phòng bệnh

Chế độ dinh dưỡng nắm vai trò cực kỳ quan trọng giúp đẩy lùi triệu chứng bệnh tê chân tay hiệu quả. Nếu không nắm chắc điều này, bệnh có thể biến chuyển xấu hơn. Do đó, người bệnh tê chân, tay cần cung cấp những chất dinh dưỡng sau:

Chế độ dinh dưỡng nắm vai trò cực kỳ quan trọng giúp đẩy lùi triệu chứng bệnh tê chân tay hiệu quả

Hy vọng những thông tin trên giúp bạn đọc hiểu thêm về bệnh tê chân, tê tay để có phương pháp phòng ngừa cho bản thân. Nếu người bệnh thường xuyên gặp các cơn tê nhức chân tay, cần đến ngay với cơ sở y tế để được thăm khám và chẩn đoán. Không nên chủ quan trước bất kỳ hiện tượng khác thường nào của cơ thể.

Xem thêm: Chấm dứt VIÊM DẠ DÀY sau 60 NGÀY – Bí quyết ĐẶC TRỊ của nhiều người bệnh MÃN TÍNH

Rate this post
Exit mobile version