Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Tê tay uống thuốc gì cho tốt? – Lời khuyên từ chuyên gia

Tê tay uống thuốc gì là băn khoăn của mọi người kể cả người đang mắc bệnh lý hay không mắc bệnh do có những ảnh hưởng nghiêm trọng. Để điều trị tê tay chân hiệu quả, người bệnh có thể sử dụng thuốc Tây y hoặc Đông y để điều trị. Cùng tìm hiểu công dụng của các loại thuốc chữa tê bì tay chân trong bài viết dưới đây.

Tê tay là hội chứng khá phổ biến liên quan đến bệnh thần kinh. Có rất nhiều nguyên nhân gây tê bì chân tay do ảnh hưởng của bệnh lý và những yếu tố cơ địa khiến chèn ép lên dây thần kinh và mạch máu gây ra hiện tượng tê, ảnh hưởng đến tuần hoàn máu nuôi dưỡng các cơ.

Các thói quen như nằm nghiêng một bên, nằm gục trên bàn, ít vận động hoặc ngồi lâu tại một tư thế chính là nguyên nhân xuất hiện hiện tượng tê tay. Ngoài ra một chế độ ăn không hợp lý, không thường xuyên bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết như canxi, khoáng chất và các vitamin như vitamin B1, vitamin B6, vitamin B12,…

Người bị tê tay uống thuốc gì hiệu quả?

Cách hiệu quả nhất để điều trị tê tay đó chính là sử dụng thuốc. Người bệnh có thể sử dụng thuốc Tây y theo chỉ định của bác sĩ hoặc tận dụng những nguyên liệu thuốc nam từ tự nhiên phối kết hợp bài thuốc hiệu quả. Vậy mắc bệnh tê tay uống thuốc gì để đẩy lùi bệnh hiệu quả?

Uống thuốc Tây chữa tê tay

Dưới đây là một số loại thuốc thường được đưa vào đơn thuốc điều trị tê tay, tê chân của bác sĩ chuyên khoa:

Tê bì chân tay uống thuốc gì? Thuốc giảm đau nhức Paracetamol

Paracetamol là loại thuốc quen thuộc với những người mắc bệnh xương khớp nói chung và tê bì tay chân nói riêng. Người bệnh chỉ cần sử dụng đúng liều theo chỉ định của bác sĩ sẽ đẩy lùi các cơn đau nhanh chóng.

Đây là loại thuốc có đặc tính giảm đau nhanh mà không làm tổn thương đến hệ tiêu hóa và tim mạch. Paracetamol được sử dụng rộng rãi, mọi đối tượng đều có thể sử dụng từ trẻ em, phụ nữ đến người cao tuổi.

Tê bì chân tay uống thuốc gì? Thuốc giảm đau nhức Paracetamol

Cách dùng: Sử dụng sau bữa ăn với liều từ 1 – 2 viên (325 – 650mg), mỗi lần uống cách nhau 4 – 6 tiếng.

Công dụng:

Tác dụng phụ:

Thuốc chống viêm không steroid Diclofenac

Thuốc chống viêm Diclofenac có tác dụng tượng tự như Paracetamol giúp giảm đau, giảm tê cứng và ngăn chặn tình trạng sưng viêm tái phát. Do có một số tác dụng phụ nên người bệnh khi sử dụng thuốc nên tuyệt đối tuân theo hướng dẫn của bác sĩ.

Công dụng:

Cách dùng: Sử dụng với liều từ 1 – 4 gram/ngày

Tác dụng phụ: Do tác dụng của thuốc với từng cơ thể là mạnh hay nhẹ, người bệnh sẽ gặp một số tác dụng phụ sau.

Chống chỉ định: Những đối tượng sau không nên sử dụng Diclofenac.

Người bệnh tê tay uống thuốc gì? – Thuốc giãn cơ Myonal và Mydocalm

Myonal, Mydocalm là hai loại thuốc giãn cơ điển hình được nhiều bác sĩ chỉ định sử dụng với người tê bì chân tay.

Công dụng:

Liều dùng: Sử dụng 3 viên/ngày, uống vào sáng, trưa, tối

Tác dụng phụ: 

Chống chỉ định:

Tê tay, tê chân uống thuốc gì? – Nhóm thuốc vitamin B (B1, B6, B12)

Vitamin B1, B6, B12 hay còn gọi là nhóm Neurobion là chất cần thiết cho tế bào thần kinh. Khi kết hợp ba loại vitamin nhóm B lại sẽ tăng cường hiệu quả khi điều trị, thúc đẩy quá trình phục hồi các tổn thương ở sợi thần kinh, phục hồi chức năng cơ.

Vitamin B1, B6, B12 hay còn gọi là nhóm Neurobion là chất cần thiết cho tế bào thần kinh

Công dụng:

Liều dùng: Sử dụng theo chỉ định của bác sĩ, uống từ 1 – 3 viên/ngày

Tác dụng phụ: 

Chống chỉ định: Người dị ứng với thành phần của thuốc

Ngoài những loại thuốc trên, người mắc bệnh tê tay có thể sử dụng thêm một số nhóm thuốc khác như: 

Xem thêm

Tê tay khi mang thai tháng cuối và cách xử lý hiệu quả cao(Chi tiết)

Bài thuốc Đông y chữa tê tay

Tê tay uống thuốc gì hết? Theo Đông y, bệnh tê tay bình thường hay tê tay khi ngủ chủ yếu là do cơ thể suy nhược, khi gặp phải thấp, phong, hàn gây ức chế sinh ra. Do đó người bệnh chỉ cần áp dụng 3 bài thuốc Đông Y dưới đây có thể đẩy lùi triệu chứng an toàn mà không gây ra những tác dụng phụ.

Bài thuốc 1:

Thuốc Đông Y có thể đẩy lùi triệu chứng an toàn mà không gây ra tác dụng phụ

Bài thuốc 2: 

Bài thuốc 3:

Cách thực hiện: Đem tất cả các nguyên liệu vào nồi sắc cùng 3 bát nước, sắc đến khi lượng nước còn ⅔ thì tắt bếp. Sắc uống hàng ngày, mỗi ngày 1 thang.

Tê tay uống thuốc gì? – 5 bài thuốc nam điều trị hiệu quả

Các cây thuốc nam được lưu truyền trong dân gian tương đối lành tính. Người bệnh hoàn toàn có thể tận dụng các nguyên liệu tự nhiên như lá lốt, ngải cứu, gừng, muối để hỗ trợ điều trị bệnh tê tay, tê chân theo cách thực hiện dưới đây:

Sử dụng cây lá lốt chữa tê tay

Lá lốt thường được sử dụng làm gia vị cho các món ăn hàng ngày. Tuy nhiên, nhiều người không biết rằng, lá lốt còn là một cây thuốc nam chữa hiệu quả các bệnh liên quan đến xương khớp và tê nhức.

Theo y học cổ truyền, trong lá lốt có vị cay, tính ấm có khả năng quy vào các kinh mạch tỳ, vị để giúp giảm đau, trừ phong thấp, giảm tê bì chân tay do lạnh. Ngoài ra, hoạt chất ancaloit trong lá lốt còn giúp kháng viêm, giảm căng thẳng của hệ thần kinh trung ương.

Lá lốt là một cây thuốc nam chữa hiệu quả các bệnh liên quan đến xương khớp và tê nhức

Chuẩn bị: 15 – 20 lá lốt tươi hoặc 5 – 10 gram lá lốt khô.

Cách thực hiện:

Ngoài bài thuốc uống, người bệnh có thể sử dụng lá lốt để ngâm chân giúp lưu thông tuần hoàn máu rất tốt, giảm tê bì tay chân và giúp người bệnh ngủ ngon hơn.

Tê nhức chân tay nên uống thuốc gì? Sử dụng ngải cứu trắng

Ngải cứu là vị thuốc nam dễ kiếm, dễ sử dụng và cho hiệu quả điều trị không ngờ.

Chuẩn bị: 

Cách thực hiện: 

Bên cạnh bài thuốc uống từ lá lốt, dân gian còn truyền tay nhau bài thuốc đắp từ ngải cứu và muối hột mỗi khi bị tê tay chân. Do trong ngài cứu có tính ấm kết hợp cùng nhiệt ấm từ muối khiến các động mạnh giãn nở, máu lưu thông dễ dàng hơn, từ đó làm các cơn tê bì tay chân thuyên giảm.

Bị tê tay chân uống thuốc gì? Bột quế

Tinh chất trong bột quế chủ yếu là mangan, kali, và các vitamin nhóm B nên được nhiều người bệnh sử dụng vì công dụng hiệu quả và tính tiện dụng của chúng.

Cách thực hiện: Lấy 1 thìa cà phê bột quế hòa trong 1 cốc nước ấm. Uống trực tiếp bột quế hàng ngày, mỗi ngày một cốc.

Cây xấu hổ

Cây xấu hay cây trinh nữ là loại dược liệu có vị ngọt, tính hàn có công dụng giảm đau, kháng viêm, điều trị đau nhức xương khớp, tê bì chân tay và giúp người bệnh an thần, mang đến giấc ngủ ngon hơn.

Người bệnh có thể lựa chọn 1 trong 3 cách dưới đây để điều trị cho bệnh tê tay:

Cách 1:

Cách 2: 

Cách 3: Đem rễ đinh lăng hoặc các vị của bài thuốc trên ngâm cùng rượu, ủ trong vòng 1 tháng có thể đem ra sử dụng. Mỗi ngày người bệnh lấy ra 1 chén rượu nhỏ uống sẽ có công dụng giảm tê bì đáng kể.

Sử dụng hạt đu đủ

Hạt đu đủ là vị thuốc có công dụng hiệu quả chữa tê tay, tê chân. Nếu sử dụng hạt đu đủ trực tiếp sẽ không tốt cho sức khỏe mà người bệnh cần chế biến kỹ lưỡng thì phát phát huy hiệu quả của nó.

Hạt đu đủ là vị thuốc có công dụng hiệu quả chữa tê tay, tê chân

Chuẩn bị: 1 quả đu đủ vừa, 30 gram mễ nhân sống

Cách thực hiện:

Ngoài ra, người bệnh có thể sử dụng gừng tươi để điều trị. Gừng vừa là một gia vị trong món ăn hàng ngày vừa là một loại thuốc nam hiệu quả trong chữa bệnh xương khớp, chứng tê bì tay, chân, viêm khớp,…

Trong gừng có chứa hoạt chất shogaol, gingerol và zingiberene giúp co giãn mạch máu, đẩy máu tuần hoàn đến tay và chân để giảm cảm giác tê nhức. Người bệnh có thể sử dụng gừng để đắp lên vị trí tê sẽ có tác dụng rõ rệt trong vài giờ.

Những lưu ý khi sử dụng thuốc chữa tê tay

Tê tay, tê chân không phải là hiện tượng nguy hiểm đến tính mạng nhưng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống người bệnh. Dù sử dụng thuốc Đông y hay Tây y trong điều trị người bệnh cũng nên tìm hiểu trước và kết hợp những phương pháp khác để thuốc phát huy hiệu quả tối đa.

Dưới đây là những lời khuyên đặc biệt dành cho người bệnh tê nhức chân tay:

Trên đây là những thông tin hữu ích để trả lời cho câu hỏi “tê tay uống thuốc gì?”. Những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo cho người bệnh. Điều quan trọng là ngay khi xuất hiện các triệu chứng tê bất thường, bệnh nhân nên khám và điều trị sớm, tránh những biến chứng không mong muốn xảy ra.

Xem thêm: Thoái hóa đốt sống cổ uống thuốc gì tốt nhất? – Gợi ý 14 loại thuốc hiệu quả

Rate this post
Exit mobile version