Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Thận yếu là gì? Dấu hiệu, nguyên nhân và cách dùng thuốc chữa trị tốt nhất

Thận được coi là cửa ngõ sinh mệnh của con người. Khi thận yếu, can thận hư sẽ gây ảnh hưởng tới chức năng của cơ quan khác trong cơ thể. Do đó việc nắm rõ nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh thận yếu là điều rất quan trọng nhằm ngăn chặn biến chứng nguy hiểm có thể xảy đến.

Thận yếu là gì, có nguy hiểm không?

Trong cơ thể, thận đảm nhận chức năng loại bỏ chất cặn bã, độc tố và nước dư thừa ra bên ngoài. Bên cạnh đó, thận còn giúp cơ thể điều tiết nồng độ chất điện giải, kiểm soát huyết áp và sản sinh hồng cầu.

Bệnh thận yếu là tình trạng suy giảm chức năng của thận hay còn gọi là thận suy. Bệnh không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà đây còn là nguyên nhân gây nên rất nhiều bệnh lý khác như: Yếu sinh lý nam giới, đi tiểu nhiều lần, tiểu không tự chủ…. 

Thận yếu là tình trạng xảy ra khá phổ biến ở nam giới

Bệnh thận yếu thường được hình thành trong nhiều tháng đến 1 năm và gây ra nhiều tổn thương cho thận. Nhưng thường là do ảnh hưởng của các bệnh lý liên quan làm tổn hại đến thận như: đái tháo đường, cao huyết áp, bệnh tim mạch, bệnh viêm nhiễm ở bàng quang, thận ứ nước, ung thư bàng quang…

Thận yếu có chữa khỏi được không?

Bệnh phát triển qua nhiều giai đoạn, ở mỗi giai đoạn đều có biểu hiện riêng. Người bệnh cần chủ động tìm hiểu để nắm rõ tình trạng bệnh cụ thể, nhất là khi mới có triệu chứng ban đầu để việc điều trị được dễ dàng.

Thận bị suy yếu là căn bệnh nguy hiểm bởi diễn biến phát triển chậm. Thông thường, chỉ khi bệnh tiến triển nặng người bệnh mới phát hiện và điều trị, lúc đó, bệnh đã phát triển đến giai đoạn mãn tính, rất khó để chữa dứt điểm. Ngoài ra, suy giảm chức năng thận còn là nguyên nhân dẫn đến một số bệnh lý nguy hiểm khác như: tiểu đường, ung thư bàng quang, cao huyết áp, viêm niệu đạo, bệnh tim… gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.

Bệnh thận yếu có chữa được hay không phụ thuộc rất nhiều vào giai đoạn mắc bệnh của nam giới. Khi bệnh mới xuất hiện mà điều trị ngay thì cơ hội chữa dứt điểm sẽ cao và ngược lại. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần thực hiện phác đồ điều trị toàn diện, đúng cách thì mới có thể chữa khỏi. Để biết được những điều này, hãy đến các cơ sở y tế uy tín để được bác sĩ tư vấn và kê thuốc phù hợp.

Dấu hiệu thận yếu

Suy giảm chức năng thận ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của người bệnh, chính vì thế nếu không muốn bị bệnh những ai đang có dấu hiệu của bệnh thận yếu cao thì nên tìm cách điều trị sớm nhất có thể:

Nguyên nhân thận yếu

Bệnh thận yếu do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Tuy nhiên đa phần trong chúng ta đều mắc các căn bệnh bởi những nguyên nhân chính như sau.

Thận yếu nên uống thuốc gì?

Cách chữa thận yếu bằng Thuốc Tây

Các nhóm thuốc thận yếu từ Tây y được chỉ định bao gồm:

  1. Nhóm thuốc lợi tiểu và chống tăng huyết áp: Bao gồm các biệt dược lasix, lasilix, thiazid
  2. Nhóm thuốc chống rối loạn calci-phospho: calci-D, calcitriol, calcinol…
  3. Thuốc chống rối loạn toan – kiềm: Natri bicarbonat
  4. Thuốc chống thiếu máu: Epo alpha (epogen, epokin), Epo beta (neorecormon)

Cách trị thận yếu bằng các vị thuốc vườn nhà

Ngoài việc sử dụng các loại thuốc tân dược thì những vị thuốc tự nhiên, cây cỏ vườn nhà cũng là một lựa chọn của rất nhiều bệnh nhân nhờ ưu điểm, rẻ tiền, rể thực hiện và an toàn. Cùng tham khảo một số cách chữa thận yếu bằng thuốc Nam hiệu quả sau đây.

  1. Râu ngô: Cho râu ngô vào nồi nước và đun sôi trong 10 phút. Gạn lấy nước râu ngô uống, vừa thanh nhiệt cơ thể, vừa tăng cường chức năng thận.
  2. Bài thuốc chữa thận yếu bằng đậu đen: Cho đậu đen vào nước đun sôi tới khi đậu chín mềm, thêm một chút đường và quấy đều để đường tan vào nước đậu. Ăn cả cái và nước đậu đen rất tốt cho người bị thận.

Bài thuốc chữa thận yếu từ đậu đen

Thuốc trị thận yếu tốt nhất hiện nay

PGS. BS Nguyễn Trọng Nghĩa (nguyên giảng viên ĐH Y dược TP Hồ Chí Minh) cho biết: “Thận là đất đai của thủy hỏa, là nơi ký gửi nguyên âm, nguyên dương. Một khi can thận âm hư thì nguyên dương cũng bị ảnh hưởng và mất đi chức năng sưởi ấm, khí hóa cho cơ thể. Do đó, người bệnh sẽ gặp một loạt các triệu chứng thận yếu như: tiểu nhiều, phù nề, chức năng sinh lý giảm… Và để điều trị triệt để, cần chú trọng vào việc bồi bổ thận, an thần, dưỡng tâm, ích tủy sinh tinh, hành khí hóa ứ, thông kinh bổ huyết, tăng cường thể lực cho cơ thể.”

Dựa vào nhận định trên, PGS. BS Nguyễn Trọng Nghĩa và đội ngũ lương y tại nhà thuốc Tâm Minh Đường sau nhiều năm nghiên cứu đã đưa ra bài thuốc nam Cao Bổ Thận trị thận yếu hiệu quả cao.

Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường

Cao Bổ Thận là sự kết hợp của Lục vị thảo dược trong điều trị thận yếu như Dây đau xương, cẩu tích, tục đoạn, tơ hồng xanh, xích đồng, cỏ xước. Các vị thuốc nam được gia giảm đều được cân nhắc rất kỹ về công dụng cũng như liều lượng đưa vào sao cho hiệu quả đạt được là cao nhất. 

Đơn cử như dây đau xương và tơ hồng xanh, hàm lượng bào chế sẽ cao hơn các vị khác. Ngoài ra, còn có rất nhiều nguyên tắc chữa bệnh thận yếu ngầm mà duy chỉ có các lương y Tâm Minh Đường mới nắm giữ được.

Được biết nguyên liệu trong Cao Bổ Thận sử dụng điều trị bệnh thận yếu được trồng tại Vườn dược liệu nên đảm bảo an toàn sức khỏe cho người bệnh. Thông thường từ 10kg thảo dược tươi trải qua thời gian điều chế ở nhiệt độ 100 độ C trong 48 tiếng mới cho ra 0,7kg cao cô đặc. Do đó, lượng dược chất trong cao là rất lớn, nhờ vậy mà thời gian điều trị cũng rút ngắn tối đa.

Công dụng của Cao Bổ Thận

Theo khảo sát từ hàng nghìn bệnh nhân đã điều trị thận yếu thành công nhờ Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường, lý do họ quyết định tin tưởng và lựa chọn sản phẩm này bởi:

Để hiểu rõ hơn về hiệu quả của bài thuốc, mời bạn đọc lắng nghe chia sẻ của anh Lê Văn Hoàng (43 tuổi, kỹ sư xây dựng) điều trị thành công bệnh thận chỉ sau vài liệu trình dùng Cao Bổ Thận:

Nhờ những ưu điểm vượt trội trong việc chữa trị thận yếu ở nam giời, Cao Bổ Thận giúp nhà thuốc Tâm Minh Đường nhận giải thưởng vinh dự Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng năm 2018. Đây là minh chứng rõ ràng nhất cho hiệu quả của bài thuốc.

CẦN TƯ VẤN THÊM THÔNG TIN VỀ CAO BỔ THẬN

LIÊN HỆ NGAY!

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả: 

Nguồn: https://tamminhduong.com/benh-than/than-yeu.html

Xem thêm: 11 thực phẩm có chứa probiotic tốt cho sức khỏe

Rate this post
Exit mobile version