Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Thoái hóa khớp gối là gì, có nguy hiểm không? Cách điều trị hiệu quả

Thoái hóa khớp gối xảy ra phổ biến ở người cao tuổi hoặc đối tượng thường xuyên mang vật nặng. Bệnh lý này phát triển âm thầm khiến quá trình điều trị gặp không ít khó khăn. Người bệnh chỉ có thể ngăn chặn biến chứng khi sớm phát hiện thoái hóa và có phương pháp điều trị phù hợp.

ĐỪNG BỎ LỠ: Người đàn ông 60 tuổi và hành trình tìm lại SỨC MẠNH ĐÔI CHÂN sau 5 năm mắc thoái hóa khớp

Thoái hóa khớp gối là gì? Nguyên nhân gây bệnh

Vị trí của khớp gối tiếp giáp 3 khu vực: đầu trên của xương chày – đầu dưới của xương đùi – mặt sau của xương bánh chè. Bộ phận này chịu toàn bộ lực tác động của cơ thể và hoạt động nhiều nhất so với các khớp còn lại, vì vậy, nó rất dễ bị tổn thương.

Thoái hóa khớp gối là hiện tượng lớp đệm ở sụn khớp bị bào mòn. Khi lớp sụn ở xương khớp cọ xát với nhau sẽ gây ra tình trạng đau đớn, khó chịu.

Bệnh phát triển âm thần, có thể gây gai khớp khối, bệnh nhân không thể vận động bình thường. Có thể thấy, thoái hóa khớp gối ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Nó có thể khiến bệnh nhân phải đối mặt với hàng loạt vấn đề xấu.

Thoái hóa khớp gối là bệnh lý xương khớp xảy ra phổ biến ở người cao tuổi

Thực trạng hiện nay cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân mắc thoái hóa đang tăng lên theo từng năm. Đối tượng thường gặp nhất là người cao tuổi, đặc biệt là phái nữ.

Nguyên nhân gây thoái hóa khớp gối có thể liên quan tới giới tính, công việc, cuộc sống sinh hoạt,…. Bạn đọc nên chú ý những yếu tố gây bệnh sau:

Theo thống kê, có tới 80% phái nữ bị thoái hóa khớp gối. Chị em khi qua tuổi 50 còn có xu hướng mắc bệnh cao hơn bởi dây chằng trước của khớp gối yếu và dễ bị bào mòn.

Mặt khác, phụ nữ có thói quen đi giày cao gót thường xuyên khiến sụn chịu áp lực lớn và gia tăng tình trạng thoái hóa. Đối với chị em đang mang thai, sức nặng của thai nhi cũng gây áp lực lớn lên sụn khớp. Trong quá trình mang bầu, nếu người mẹ không được bổ sung đầy đủ canxi sẽ khiến quá trình thoái hóa diễn ra sớm hơn thông thường.

Đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh lý thoái hóa. Độ tuổi mắc thoái hóa khớp phổ biến là trên 55 tuổi. Khi tuổi càng cao, quá trình tổng hợp sụn khớp càng có xu hướng giảm. Các tế bào bị bào mòn, không được tái tạo đầy đủ và làm sụn bị thoái hóa nhanh chóng.

Sau khi trưởng thành, tế bào sụn mất khả năng sinh sản và tự tái tạo. Vì vậy, quá trình thoái hóa sẽ diễn ra mạnh mẽ ở người lớn tuổi. Các đối tượng bị thoái hóa dưới 26 tuổi chỉ chiếm 10%, từ 27 – 45 tuổi chiếm 25,5% và từ 46 – 60 chiếm 50%.

Những chấn thương hoặc tai nạn giao thông ở dây chằng, xương bánh chè, đầu dưới khớp đùi… rất dễ khiến khớp xương bị thoái hóa cho dù đã được điều trị khỏi hẳn. Trong trường hợp này, tình trạng thoái hóa diễn ra vô cùng nhanh. Thâm chí, người bệnh sẽ phát sinh biến chứng nguy hiểm khi không điều trị dứt điểm.

Khớp gối là vị trí chịu toàn bộ áp lực từ trọng lượng cơ thể, vì thế cân nặng cũng là yếu tố hình thành bệnh. Theo nghiên cứu, khi cơ thể tăng 0,45kg thì khớp gối phải chịu thêm 1,5kg nếu đi bộ và 4,5kg nếu chạy nhảy.

Bên cạnh đó, việc dư thừa trọng lượng còn tăng áp lực lên khớp gối và làm sụn khớp bị bào mòn nhanh hơn. Phụ nữ trên 40 tuổi bị thừa cân có nguy cơ gặp thoái hóa cao gấp 6 lần người có cân nặng ổn định.

Trường hợp phải làm việc quá sức hoặc vận động mạnh khiến quá trình ma sát diễn ra nhanh. Từ đó làm tăng quá trình bào mòn và thoái hóa sụn gối. Tình trạng này xảy ra phổ biến ở người làm công việc chân tay, phải mang vác vật nặng, tập luyện với cường độ mạnh.

Mặt khác, phụ nữ phải đi giày cao gót cũng đẩy nhanh quá trình thoái hóa hơn các đối tượng khác.

Việc quá lười vận động và ít rèn luyện cơ thể sẽ gia tăng quá trình thoái hóa khớp gối. Lý do là bởi khi ít vận động, các cơ thiếu sự linh hoạt và trở nên lỏng lẻo. Điều này khiến cấu trúc xương, gân, cơ, dây chằng dễ bị sai lệch hơn.

Bên cạnh những nguyên nhân nêu trên, thoái hóa khớp gối còn có thể phát sinh bởi nhiều vấn đề khác. Chẳng hạn như: lạm dụng thuốc corticoid, bị phá hủy hệ miễn dịch, chế độ dinh dưỡng, mắc bệnh gút, tiểu đường…

Triệu chứng thoái hóa khớp gối

Ở giai đoạn mới khởi phát, bệnh nhân rất khó phát hiện tình trạng thoái hóa. Chỉ đến khi bệnh phát triển mạnh, sụn khớp bị bào mòn quá mức và gây đau nhức dữ dội, nhiều người mới biết mình bị thoái hóa. Theo Thầy thuốc ưu tú, BSCKII Lê Phương (Giám đốc chuyên môn CTCP Tổ hợp y tế cổ truyền biện chứng Quân Dân 102) cho biết một sô triệu chứng của thoái hóa khớp gối như sau:

Thoái hóa khớp gối phát triển theo từng giai đoạn với triệu chứng ngày càng nặng

Bên cạnh dấu hiệu của từng giai đoạn, bạn còn có thể phát hiện bệnh lý thông qua những triệu chứng sau:

Thoái hóa khớp gối có nguy hiểm không? Có chữa được không?

Tình trạng thoái hóa gây ra các cơn đau nhức khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi. Bệnh diễn ra càng lâu, cơn đau càng trở nên dữ dội. Vào ban đêm khi nhiệt độ hạ thấp, tình trạng đau nhức khiến bệnh nhân mất ngủ, suy nhược tinh thần. Theo thời gian, người bệnh sẽ trở nên thiếu sức sống.

Khi không được điều trị kịp thời, thoái hóa khớp gối có thể phát sinh nhiều biến chứng nguy hiểm. Chẳng hạn như:

Từ những biến chứng trên, có thể thấy bệnh lý này vô cùng nguy hiểm. Nếu không sớm có biện pháp can thiệp, sức khỏe sẽ bị ảnh hưởng và dễ mắc nhiều căn bệnh nguy hiểm khác.

Một câu hỏi khác được đặt ra là thoái hóa khớp gối có chữa được không? Thực tế người bệnh hoàn toàn có thể kiểm soát thoái hóa nếu sớm thăm khám và phát hiện bệnh kịp thời.

Phương pháp điều trị thoái hóa khớp gối

Tại bệnh viện, bác sĩ sẽ kiểm tra sức khỏe để đưa ra kết quả chính xác. Một số phương pháp chẩn đoán gồm chụp x quang thoái hóa khớp gối, MRI, siêu âm khớp, nội soi khớp, sinh thiết… Sau đó, chuyên gia sẽ đưa ra phác đồ điều trị hợp lý.

Chữa bệnh bằng thuốc tây

Phương pháp điều trị thoái hóa bằng thuốc tây y cần đảm bảo các nguyên tắc như giảm đau, khôi phục chức năng vận động, hạn chế nguy cơ biến dạng và làm giảm đến mức tối đa tác dụng của thuốc.

Từ đó, người bệnh có thể nâng cao chất lượng tinh thần và cuộc sống. Dựa trên mục tiêu này, biện pháp tây y sẽ áp dụng các cách chữa bệnh như:

Điều trị nội khoa

Tác dụng của thuốc là chống viêm, giảm đau, không để tình trạng thoái hóa có diễn biến xấu. Những loại thuốc phù hợp với bệnh nhân là:

Vật lý trị liệu

Phương pháp này có tính an toàn, hiệu quả lâu dài nhưng chi phí ở mức thấp. Nó có tác dụng chống viêm, giảm đau và hỗ trợ khả năng vận động tốt.

Chuyên gia có thể áp dụng một số kỹ thuật như chườm nóng, chiếu hồng ngoại… Nhưng các biện pháp chỉ được chỉ định khi bệnh nhân không xuất hiện tình trạng sưng đau. Bên cạnh đó, quá trình trị liệu cần được thực hiện tại bệnh viện chuyên môn về xương khớp, có sự theo dõi của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho người bệnh.

Liệu pháp tế bào gốc

Ưu điểm của biện pháp là có tính an toàn và ít gây biến chứng. Tế bào gốc được nuôi cấy từ mô mỡ tự thân của bệnh nhân. Bên cạnh đó, có thể sử dụng tế bào được sản xuất hàng loạt dưới dạng thuốc tiêm vào khớp gối. Loại tế bào này có khả năng hoạt hóa và cải thiện hoạt động của những tế bào khác.

Nhưng hiệu quả của liệu pháp chỉ duy trì từ 3 – 4 năm. Thậm chí cơ thể sẽ gặp dị ứng khi cơ địa không tiếp nhận tế bào. Một nhược điểm khác của biện pháp là chi phí cao, không phải bệnh nhân nào cũng có thể áp dụng.

Bác sĩ có thể chữa thoái hóa khớp bằng liệu pháp tế bào gốc

Biện pháp phẫu thuật

Đây là phương án cuối cùng khi hiện tượng thoái hóa trở nên nghiêm trọng. Lúc đó, người bệnh có thể bị biến dạng khớp, không thể cử động, viêm bao hoạt dịch.

Tuy nhiên, phương pháp này vẫn tiềm ẩn rủi ro, chức năng vận động của khớp gối cũng khó phục hồi hoàn toàn. Bác sĩ có thể chỉ định: cắt lọc, cấy ghép tế bào sụn, đục sửa xương trục…

Đối với bệnh nhân cao tuổi, bác sĩ có thể chỉ định thay khớp nhân tạo. Cách chữa này hỗ trợ hiệu quả chức năng vận động sau phẫu thuật. Nhưng người bệnh cần tham khảo địa chỉ điều trị uy tín để hạn chế rủi ro.

Xem thêm

Điều trị thoái hóa khớp gối bằng tế bào gốc là gì? Hiệu quả ra sao?

Biện pháp điều trị bằng mẹo dân gian

Bệnh nhân có cấp độ nhẹ sau khi chữa bệnh thoái hóa bằng mẹo đều thu được kết quả khả quan. Người bệnh có thể giảm các triệu chứng tê mỏi, đau nhức và không gây tác dụng phụ. Những mẹo dân gian được lưu truyền lâu đời là:

Lưu ý, đây không phải phương pháp phù hợp với người bị bệnh quá nặng. Để đạt hiệu quả tốt nhất, bệnh nhân nên tham khảo tư vấn của chuyên gia.

Bài thuốc ĐÔNG Y chữa thoái hóa khớp gối Cốt Vương thần hiệu thang DỨT ĐIỂM bệnh chỉ với 1 LIỆU TRÌNH

Phương pháp Tây y thường chỉ mang tính chất điều trị tạm thời, giúp người bệnh cải thiện triệu chứng. Bên cạnh đó, người bệnh cũng không nên lạm dụng mẹo dân gian mà chỉ nên coi đây là phương pháp hỗ trợ điều trị. Lựa chọn một giải pháp đi sâu vào CĂN NGUYÊN, giải quyết triệt để tận gốc là biện pháp phù hợp nhất để ngăn ngừa thoái hóa gây biến chứng. 

Nhằm giải quyết triệt để tình trạng này, CTCP Tổ hợp y tế cổ truyền biện chứng Quân Dân 102 cung cấp giải pháp Xương khớp toàn diện. Giải pháp này là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa Đông – Tây y, đồng thời vận dụng thêm vật lý trị liệu giúp người bệnh chữa trị hiệu quả nhất.

Kết hợp Đông – Tây y trong thăm khám, điều trị bệnh xương khớp triệt để

Kết hợp Đông – Tây y cho hiệu quả điều trị CHUYÊN SÂU, TOÀN DIỆN nhất

Điểm mới trong phương pháp thăm khám tại Quân Dân 102 phải kể đến Đông y có biện chứng. Người bệnh sẽ được kết hợp biện pháp thăm khám với Tây y, thực hiện xét nghiệm, chụp chiếu, siêu âm với sự hỗ trợ của trang thiết bị y tế. Dựa vào kết quả thăm khám của người bệnh, bác sĩ điều trị sẽ có thêm cơ sở đưa ra chẩn đoán phù hợp nhờ nắm rõ vị trí và mức độ thoái hóa xương khớp.

Giải pháp xương khớp Quân Dân 102 Đông y có biện chứng được nhiều chuyên gia y tế đánh giá cao. Trong đó, VTV2 Chất lượng cuộc sống cũng lựa chọn giải pháp này để giới thiệu đến hàng triệu khán giả trên toàn quốc:

[VTV2 GIỚI THIỆU GIẢI PHÁP XƯƠNG KHỚP TOÀN DIỆN]

Bài thuốc nam ĐỘC QUYỀN với hơn 30 vị nam dược kết hợp theo tỷ lệ chuẩn

Phương pháp điều trị chính tại Quân Dân 102 vẫn là y học cổ truyền với bài thuốc chủ trị CỐT VƯƠNG THẦN HIỆU THANG. Đây là thành quả của đội ngũ y bác sĩ Quân Dân 102 sau 10 năm nghiên cứu. Bài thuốc được xây dựng trên cơ sở bài thuốc xương khớp từ thời kháng chiến của các bác sĩ Quân y.

Các chuyên gia y tế hàng đầu lĩnh vực y học cổ truyền đánh giá bài thuốc này tương đối tích cực. Trong đó, Tiến sĩ – Bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh (Nguyên Trưởng khoa nội Bệnh viện YHCT Trung ương):

Tiến sĩ – Bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh đánh giá cao về hiệu quả điều trị của Cốt Vương thần hiệu thang

Toàn bộ thành phần thảo dược trong bài thuốc đều được thu hái trực tiếp từ vườn dược liệu đạt chuẩn GACP – WHO, trải dài tại một số tỉnh thành Hưng Yên, Hòa Bình, Phú Thọ,…Quân Dân 102 áp dụng triệt để công nghệ HIỆN ĐẠI trong sơ chế và bảo quản như công nghệ bất hoạt enzyme phân hủy thuốc, công nghệ chiếu xạ nhằm ổn định dược tính ở mức cao nhất. Quy trình kiểm định, đánh giá chất lượng cũng được thực hiện nghiêm ngặt tại Học viện Quân y.

Hiệu quả điều trị thực tế được chứng minh với HÀNG NGHÌN trường hợp

Thực tế, bài thuốc Cốt Vương thần hiệu thang đã được áp dụng vào điều trị tại Trung tâm Thừa kế & Ứng dụng Đông y Việt Nam (tiền thân CTCP Tổ hợp y tế cổ truyền biện chứng Quân Dân 102). Bài thuốc Cốt Vương đã chữa trị hiệu quả với HÀNG NGHÌN người bệnh, kể cả nhiều trường hợp đau nhức mãn tính, ngồi xe lăn nhiều năm.

Ông Hồ Sỹ Nhiếp (Nguyên viện trưởng Viện môi trường – ĐH Nguyễn Trãi) bị thoái hóa khớp gối gần 10 năm, chữa khỏi bệnh với Cốt Vương thần hiệu thang chỉ sau 4 tháng. Ông chia sẻ:

Bệnh nhân Hồ Sỹ Nhiếp chữa khỏi thoái hóa khớp gối với Cốt Vương thần hiệu thang

ĐỌC NGAY: Ngài viện trưởng và hành trình 10 NĂM tìm giải pháp điều trị thoái hóa khớp gối

Phác đồ 3 GIAI ĐOẠN bám sát tình trạng thực tế của người bệnh

Dựa trên bài thuốc Cốt Vương thần hiệu thang, các bác sĩ Quân y điều chỉnh và cải tiến thành phác đồ 3 GIAI ĐOẠN. Mỗi giai đoạn đáp ứng mục tiêu điều trị riêng để hoàn thiện chu trình toàn diện: GIẢM TRIỆU CHỨNG – CHỮA CĂN NGUYÊN – NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG

Liệu trình 3 GIAI ĐOẠN điều trị bệnh thoái hóa khớp dứt điểm hoàn toàn

Xuyên suốt liệu trình điều trị, các bác sĩ có thể chỉ định người bệnh kiểm tra lại với y học hiện đại nhằm đánh giá hiệu quả của bài thuốc và có điều chỉnh phù hợp ở giai đoạn tiếp sau.

THÔNG TIN CHI TIẾT: Phác đồ 3 GIAI ĐOẠN thoái hóa khớp điều trị DỨT ĐIỂM, không tái phát, không phẫu thuật

Để điều trị triệt để nhanh chóng, người bệnh nên chủ động liên hệ điều trị càng sớm càng tốt. Thông tin liên hệ:

HẾT HẲN ĐAU NHỨC – TƯ VẤN HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ

Xem thêm: 7 điều bạn nên làm trước khi sinh để mẹ tròn con vuông

Rate this post
Exit mobile version