Nguyên nhân đau dạ dày có thể liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau. Chủ động tìm hiểu thông tin về các nguyên nhân phổ biến sẽ giúp bạn có được phương pháp phòng tránh bệnh tốt nhất, cũng như sớm nhận biết được bệnh ngay khi vừa mắc phải.
Nguyên nhân đau dạ dày có thể liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau. Chủ động tìm hiểu thông tin về các nguyên nhân phổ biến sẽ giúp bạn có được phương pháp phòng tránh bệnh tốt nhất, cũng như sớm nhận biết được bệnh ngay khi vừa mắc phải.
Dạ dày là cơ quan đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc tiêu hóa thức ăn. Do đó một khi bị đau, dạ dày sẽ không thể đảm bảo tốt chức năng vốn có của nó. Làm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chuyển hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng của cơ thể, dẫn đến suy giảm sức khỏe và có nguy cơ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm.
Biểu hiện thường thấy của tình trạng đau dạ dày là những cơn đau xuất hiện ở vùng thượng vị, kèm theo một vài triệu chứng như là khó tiêu, chán ăn, ợ hơi, ợ chua, buồn nôn… Các nguyên nhân đau dạ dày phổ biến có thể bao gồm:
Viêm dạ dày ruột
Đây là hiện tượng kích ứng đường tiêu hóa, được gây ra bởi các tác nhân là sinh vật có trong thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm hoặc do lây lan từ người sang người. Nguyên nhân phổ biến nhất gây viêm dạ dày ruột là rotavirus và norovirus, ít phổ biến hơn là vi khuẩn E. coli và salmonella hoặc các loại ký sinh trùng như giardia và cryptosporidium.
Triệu chứng điển hình là cơn đau quặn bụng, kèm theo đó có thể là buồn nôn, nôn mửa, phân lỏng và sốt. Đối với hầu hết các trường hợp viêm dạ dày ruột, triệu chứng thường thuyên giảm và hết trong vài ngày.
Sỏi mật – Nguyên nhân đau dạ dày nguy hiểm
Sỏi mật là những viên sỏi được hình thành và phát triển bên trong túi mật, một túi nhỏ nằm bên dưới gan, có nhiệm vụ tống mật ra ngoài để tiêu hóa chất béo khi cần thiết. Đặc điểm cấu tạo của các viên sỏi này là những mảnh vật chất cứng, thường là từ cholesterol hoặc bilirubin. Chúng có thể làm tắc ống dẫn vào ruột và gây sưng, dẫn đến đau.
Cơn đau do sỏi mật có xu hướng xuất hiện ở phía bên phải của bụng trên, nhất là thời điểm sau các bữa ăn nhiều dầu mỡ do kích thích túi mật co bóp. Bệnh nhân có thể cảm thấy đau âm ỉ hoặc dữ dội, kéo dài từ vài giờ cho đến vài ngày.
Hội chứng ruột kích thích
Một nguyên nhân phổ biến khác gây đau dạ dày đó chính là hội chứng ruột kích thích (hay còn gọi là viêm đại tràng co thắt).
Hiện nay, nguyên nhân chính xác gây nên hội chứng ruột kích thích vẫn chưa được xác định. Tuy nhiên, một số yếu tố được cho là có liên quan mật thiết đến bệnh, cụ thể là: stress, thực phẩm, nhiễm khuẩn tiêu hóa, tác dụng phụ khi dùng thuốc kháng sinh, sự thay đổi hormone, di truyền,…
Ở người mắc bệnh, các triệu chứng thường gặp là đau dạ dày, táo bón hoặc tiêu chảy, ngoài ra có thể đầy hơi, cảm giác nặng bụng, nhức đầu hoặc mất ngủ,… Cơn đau thường không có vị trí nhất định, có thể đau dọc theo khung đại tràng, đau nhiều hơn sau khi ăn hoặc đôi khi chưa ăn xong đã có cảm giác đau. Nhiều trường hợp cũng có thể đau sau khi ăn thức ăn lạ hoặc do lạnh bụng. Một số bệnh nhân có triệu chứng đau chỉ diễn biến trong 1-2 ngày, nhưng cũng có trường hợp kéo dài nhiều ngày, một tháng có thể đau vài lần hoặc có thể nhiều tháng mới xuất hiện cơn đau một lần.
Trào ngược dạ dày thực quản (GERD)
Dạ dày là cơ quan đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc tiêu hóa thức ăn. Do đó một khi bị đau, dạ dày sẽ không thể đảm bảo tốt chức năng vốn có của nó. Làm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chuyển hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng của cơ thể, dẫn đến suy giảm sức khỏe và có nguy cơ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm.
Biểu hiện thường thấy của tình trạng đau dạ dày là những cơn đau xuất hiện ở vùng thượng vị, kèm theo một vài triệu chứng như là khó tiêu, chán ăn, ợ hơi, ợ chua, buồn nôn… Các nguyên nhân đau dạ dày phổ biến có thể bao gồm:
Viêm dạ dày ruột
Đây là hiện tượng kích ứng đường tiêu hóa, được gây ra bởi các tác nhân là sinh vật có trong thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm hoặc do lây lan từ người sang người. Nguyên nhân phổ biến nhất gây viêm dạ dày ruột là rotavirus và norovirus, ít phổ biến hơn là vi khuẩn E. coli và salmonella hoặc các loại ký sinh trùng như giardia và cryptosporidium.
Triệu chứng điển hình là cơn đau quặn bụng, kèm theo đó có thể là buồn nôn, nôn mửa, phân lỏng và sốt. Đối với hầu hết các trường hợp viêm dạ dày ruột, triệu chứng thường thuyên giảm và hết trong vài ngày.
Sỏi mật – Nguyên nhân đau dạ dày nguy hiểm
Sỏi mật là những viên sỏi được hình thành và phát triển bên trong túi mật, một túi nhỏ nằm bên dưới gan, có nhiệm vụ tống mật ra ngoài để tiêu hóa chất béo khi cần thiết. Đặc điểm cấu tạo của các viên sỏi này là những mảnh vật chất cứng, thường là từ cholesterol hoặc bilirubin. Chúng có thể làm tắc ống dẫn vào ruột và gây sưng, dẫn đến đau.
Cơn đau do sỏi mật có xu hướng xuất hiện ở phía bên phải của bụng trên, nhất là thời điểm sau các bữa ăn nhiều dầu mỡ do kích thích túi mật co bóp. Bệnh nhân có thể cảm thấy đau âm ỉ hoặc dữ dội, kéo dài từ vài giờ cho đến vài ngày.
Hội chứng ruột kích thích
Một nguyên nhân phổ biến khác gây đau dạ dày đó chính là hội chứng ruột kích thích (hay còn gọi là viêm đại tràng co thắt).
Hiện nay, nguyên nhân chính xác gây nên hội chứng ruột kích thích vẫn chưa được xác định. Tuy nhiên, một số yếu tố được cho là có liên quan mật thiết đến bệnh, cụ thể là: stress, thực phẩm, nhiễm khuẩn tiêu hóa, tác dụng phụ khi dùng thuốc kháng sinh, sự thay đổi hormone, di truyền,…
Ở người mắc bệnh, các triệu chứng thường gặp là đau dạ dày, táo bón hoặc tiêu chảy, ngoài ra có thể đầy hơi, cảm giác nặng bụng, nhức đầu hoặc mất ngủ,… Cơn đau thường không có vị trí nhất định, có thể đau dọc theo khung đại tràng, đau nhiều hơn sau khi ăn hoặc đôi khi chưa ăn xong đã có cảm giác đau. Nhiều trường hợp cũng có thể đau sau khi ăn thức ăn lạ hoặc do lạnh bụng. Một số bệnh nhân có triệu chứng đau chỉ diễn biến trong 1-2 ngày, nhưng cũng có trường hợp kéo dài nhiều ngày, một tháng có thể đau vài lần hoặc có thể nhiều tháng mới xuất hiện cơn đau một lần.
Trào ngược dạ dày thực quản (GERD)
Bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản có thể gây đau ở vị trí dư
ới ngực và phần trên dạ dày. Nguyên nhân thường là do vách ngăn cách dạ dày với thực quản bị suy yếu, dẫn đến việc thức ăn và axit từ dạ dày trào ngược lên trên.
Đây là một tình trạng lâu dài và là nguyên nhân gây đau dạ dày, ợ chua và buồn nôn. Theo thời gian, có thể gây ra biến chứng như viêm thực quản. Ăn quá nhiều hoặc ăn các loại thực phẩm không phù hợp, ví dụ như thức ăn béo hoặc đồ cay nóng có thể làm cho bệnh trầm trọng hơn.
Không tiêu hóa thức ăn
Thức ăn nạp vào cơ thể không được tiêu hóa hết hoàn toàn cũng là một trong những nguyên nhân đau dạ dày. Số thức ăn còn sót lại sẽ bị vi khuẩn đường ruột phân hủy và giải phóng ra khí. Lượng khí sinh ra quá nhiều gây áp lực lên dạ dày, từ đó xuất hiện tình trạng đau. Buồn nôn, nôn mửa, chướng bụng, tiêu chảy cũng là các triệu chứng mà người bệnh có thể gặp.
Táo bón cũng là nguyên nhân đau dạ dày
Lười vận động, thiếu hụt chất xơ và chất lỏng trong chế độ ăn uống hoặc việc sử dụng một số loại thuốc đều có thể là dẫn đến táo bón. Khi đó, có quá nhiều chất thải tích tụ trong ruột và điều này làm tăng áp lực lên đại tràng, khiến bạn gặp các tình trạng như đầy bụng, đau bụng hay nứt hậu môn.
Tác dụng phụ của một số thuốc
Thuốc cũng là nguyên nhân đau dạ dày rất thường gặp. Trong đó, điển hình là các loại thuốc giảm đau NSAID (thuốc giảm đau không steroid) có thể gây sưng, đau niêm mạc dạ dày và thậm chí có thể dẫn đến loét. Ngoài ra, một số thuốc khác cũng có tác dụng phụ gây đau dạ dày như là: bisphosphonate đường uống (thuốc giúp bảo tồn mật độ xương và ngăn ngừa loãng xương), thuốc kháng sinh, đặc biệt là những loại có chứa azithromycin. Thuốc gây nghiện và thuốc điều trị huyết áp đôi khi cũng có thể gây ra tình trạng buồn nôn, đau dạ dày.
Viêm loét dạ dày
Viêm loét dạ dày là nguyên nhân đau dạ dày phổ biến nhất. Đây là tình trạng niêm mạc dạ dày bị tổn thương dưới tác động của nhiều yếu tố, mà chủ yếu là vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori). Hậu quả là các cơn đau có thể xuất hiện bất cứ lúc nào, mức độ có thể từ nhẹ đến nghiêm trọng. Viêm loét dạ dày kéo dài, nếu không được điều trị thích hợp có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm như ung thư dạ dày.
Bệnh Crohn
Bệnh Crohn hay còn được gọi là viêm ruột từng vùng, là tình trạng viêm mạn tính ở đường ruột. Bệnh thường ảnh hưởng ở cả ruột non, ruột già, thậm chí có thể ảnh hưởng đến bất kỳ phần nào của đường tiêu hóa từ miệng đến ruột kết.
Cũng như các bệnh lý về ruột khác, triệu chứng của bệnh Crohn bao gồm đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn, nôn và đầy hơi. Với tính chất mạn tính, tình trạng này đôi khi còn có thể khiến cơ thể bị suy dinh dưỡng, sụt cân và kiệt sức.
Lạc nội mạc tử cung
Nguyên nhân đau dạ dày này chỉ gặp ở phụ nữ, xảy ra khi các tế bào nằm ở niêm mạc tử cung thoát ra ngoài và bắt đầu phát triển tại các bộ phận khác của cơ thể, thường là ở vùng trong khung chậu.
Bệnh có thể gây đau bụng, đau vùng chậu, chảy máu bất thường hoặc nghiêm trọng hơn là vô sinh. Đặc biệt, mức độ đau không phản ánh mức độ của bệnh, đôi khi bạn bị lạc nội mạc nặng nhưng có thể không đau hoặc đau rất ít.
Nhiễm trùng bàng quang hoặc đường tiểu
Bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản có thể gây đau ở vị trí dư
ới ngực và phần trên dạ dày. Nguyên nhân thường là do vách ngăn cách dạ dày với thực quản bị suy yếu, dẫn đến việc thức ăn và axit từ dạ dày trào ngược lên trên.
Đây là một tình trạng lâu dài và là nguyên nhân gây đau dạ dày, ợ chua và buồn nôn. Theo thời gian, có thể gây ra biến chứng như viêm thực quản. Ăn quá nhiều hoặc ăn các loại thực phẩm không phù hợp, ví dụ như thức ăn béo hoặc đồ cay nóng có thể làm cho bệnh trầm trọng hơn.
Không tiêu hóa thức ăn
Thức ăn nạp vào cơ thể không được tiêu hóa hết hoàn toàn cũng là một trong những nguyên nhân đau dạ dày. Số thức ăn còn sót lại sẽ bị vi khuẩn đường ruột phân hủy và giải phóng ra khí. Lượng khí sinh ra quá nhiều gây áp lực lên dạ dày, từ đó xuất hiện tình trạng đau. Buồn nôn, nôn mửa, chướng bụng, tiêu chảy cũng là các triệu chứng mà người bệnh có thể gặp.
Táo bón cũng là nguyên nhân đau dạ dày
Lười vận động, thiếu hụt chất xơ và chất lỏng trong chế độ ăn uống hoặc việc sử dụng một số loại thuốc đều có thể là dẫn đến táo bón. Khi đó, có quá nhiều chất thải tích tụ trong ruột và điều này làm tăng áp lực lên đại tràng, khiến bạn gặp các tình trạng như đầy bụng, đau bụng hay nứt hậu môn.
Tác dụng phụ của một số thuốc
Thuốc cũng là nguyên nhân đau dạ dày rất thường gặp. Trong đó, điển hình là các loại thuốc giảm đau NSAID (thuốc giảm đau không steroid) có thể gây sưng, đau niêm mạc dạ dày và thậm chí có thể dẫn đến loét. Ngoài ra, một số thuốc khác cũng có tác dụng phụ gây đau dạ dày như là: bisphosphonate đường uống (thuốc giúp bảo tồn mật độ xương và ngăn ngừa loãng xương), thuốc kháng sinh, đặc biệt là những loại có chứa azithromycin. Thuốc gây nghiện và thuốc điều trị huyết áp đôi khi cũng có thể gây ra tình trạng buồn nôn, đau dạ dày.
Viêm loét dạ dày
Viêm loét dạ dày là nguyên nhân đau dạ dày phổ biến nhất. Đây là tình trạng niêm mạc dạ dày bị tổn thương dưới tác động của nhiều yếu tố, mà chủ yếu là vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori). Hậu quả là các cơn đau có thể xuất hiện bất cứ lúc nào, mức độ có thể từ nhẹ đến nghiêm trọng. Viêm loét dạ dày kéo dài, nếu không được điều trị thích hợp có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm như ung thư dạ dày.
Bệnh Crohn
Bệnh Crohn hay còn được gọi là viêm ruột từng vùng, là tình trạng viêm mạn tính ở đường ruột. Bệnh thường ảnh hưởng ở cả ruột non, ruột già, thậm chí có thể ảnh hưởng đến bất kỳ phần nào của đường tiêu hóa từ miệng đến ruột kết.
Cũng như các bệnh lý về ruột khác, triệu chứng của bệnh Crohn bao gồm đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn, nôn và đầy hơi. Với tính chất mạn tính, tình trạng này đôi khi còn có thể khiến cơ thể bị suy dinh dưỡng, sụt cân và kiệt sức.
Lạc nội mạc tử cung
Nguyên nhân đau dạ dày này chỉ gặp ở phụ nữ, xảy ra khi các tế bào nằm ở niêm mạc tử cung thoát ra ngoài và bắt đầu phát triển tại các bộ phận khác của cơ thể, thường là ở vùng trong khung chậu.
Bệnh có thể gây đau bụng, đau vùng chậu, chảy máu bất thường hoặc nghiêm trọng hơn là vô sinh. Đặc biệt, mức độ đau không phản ánh mức độ của bệnh, đôi khi bạn bị lạc nội mạc nặng nhưng có thể không đau hoặc đau rất ít.
Nhiễm trùng bàng quang hoặc đường tiểu
Nhiễm trùng bàng quang hoặc đường tiểu thường là do vi khuẩn, chủ yếu là các loài E.coli cư trú ở niệu đạo và bàng quang gây nhiễm trùng bàng quang hoặc viêm bàng quang. Tình trạng này có thể tái diễn lại nhiều lần trong thời gian dài với các triệu chứng bao gồm đau bụng, căng tức vùng bụng dưới, đầy hơi. Phần lớn các bệnh nhiễm trùng này cũng gây tiểu buốt, có máu hoặc mùi nặng trong nước tiểu.
Ngoài các vấn đề kể trên, còn một số nguyên nhân đau dạ dày cũng có thể gặp nhưng ít phổ biến hơn, đó là:
- Bệnh Celiac (bệnh không dung nạp gluten)
- Viêm ruột thừa hoặc bất kỳ cơ quan nào khác trong ổ bụng
- Sỏi thận hoặc nhiễm trùng thận
- Viêm gan
- Các bệnh lý về tim (đau thắt ngực, suy tim sung huyết,…)
- Trào ngược axit
- Ung thư nội tạng, đặc biệt là ung thư dạ dày, tuyến tụy hoặc ruột
- Không dung nạp lactose
- Các bệnh lý liên quan đến tuyến giáp
- Stress, căng thẳng trong thời gian dài
- Lạm dụng rượu bia, thuốc lá
- Ngộ độc thực phẩm
- Căng cơ
- Tiêu chảy, nôn mửa
Đau dạ dày là tình trạng có thể xuất hiện ở bất kỳ đối tượng nào, từ trẻ em cho đến người già. Tìm được nguyên nhân đau dạ dày chính là cơ sở tốt nhất để quyết định việc đ
iều trị và ngăn ngừa tái phát. Một khi có dấu hiệu đau, bạn nên chủ động tìm đến các chuyên khoa tiêu hóa để được thăm khám và điều trị một cách phù hợp nhằm tránh xuất hiện biến chứng gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như công việc.
Nhiễm trùng bàng quang hoặc đường tiểu thường là do vi khuẩn, chủ yếu là các loài E.coli cư trú ở niệu đạo và bàng quang gây nhiễm trùng bàng quang hoặc viêm bàng quang. Tình trạng này có thể tái diễn lại nhiều lần trong thời gian dài với các triệu chứng bao gồm đau bụng, căng tức vùng bụng dưới, đầy hơi. Phần lớn các bệnh nhiễm trùng này cũng gây tiểu buốt, có máu hoặc mùi nặng trong nước tiểu.
Ngoài các vấn đề kể trên, còn một số nguyên nhân đau dạ dày cũng có thể gặp nhưng ít phổ biến hơn, đó là:
- Bệnh Celiac (bệnh không dung nạp gluten)
- Viêm ruột thừa hoặc bất kỳ cơ quan nào khác trong ổ bụng
- Sỏi thận hoặc nhiễm trùng thận
- Viêm gan
- Các bệnh lý về tim (đau thắt ngực, suy tim sung huyết,…)
- Trào ngược axit
- Ung thư nội tạng, đặc biệt là ung thư dạ dày, tuyến tụy hoặc ruột
- Không dung nạp lactose
- Các bệnh lý liên quan đến tuyến giáp
- Stress, căng thẳng trong thời gian dài
- Lạm dụng rượu bia, thuốc lá
- Ngộ độc thực phẩm
- Căng cơ
- Tiêu chảy, nôn mửa
Đau dạ dày là tình trạng có thể xuất hiện ở bất kỳ đối tượng nào, từ trẻ em cho đến người già. Tìm được nguyên nhân đau dạ dày chính là cơ sở tốt nhất để quyết định việc đ
iều trị và ngăn ngừa tái phát. Một khi có dấu hiệu đau, bạn nên chủ động tìm đến các chuyên khoa tiêu hóa để được thăm khám và điều trị một cách phù hợp nhằm tránh xuất hiện biến chứng gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như công việc.