Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Thuốc ngủ: Công dụng, tác dụng phụ và cách sử dụng A-Z

Thuốc ngủ có thể giúp bạn ngủ dễ dàng khi bị căng thẳng hoặc do các điều kiện/vấn đề sức khỏe khác khiến bạn khó đi vào giấc ngủ. Tất cả thuốc ngủ thường được bác sĩ kê toa và bạn không thể tự mua ngoài tiệm thuốc.

Thuốc ngủ có thể giúp bạn ngủ dễ dàng khi bị căng thẳng hoặc do các điều kiện/vấn đề sức khỏe khác khiến bạn khó đi vào giấc ngủ. Tất cả thuốc ngủ thường được bác sĩ kê toa và bạn không thể tự mua ngoài tiệm thuốc.

Nếu bạn thường xuyên gặp khó khăn để ngủ hoặc không ngủ lâu được (mất ngủ), hãy đến gặp bác sĩ. Việc điều trị tùy thuộc vào nguyên nhân gây mất ngủ, có thể là một tình trạng bệnh lý hoặc rối loạn giấc ngủ. Điều trị nguyên nhân là cách tiếp cận hiệu quả hơn nhiều so với chỉ điều trị các triệu chứng của mất ngủ.

Đối với mất ngủ mãn tính, thay đổi hành vi là cách điều trị tốt nhất, bao gồm ngủ đúng giờ, tập thể dục đều đặn, tránh dùng caffeine, không ngủ vào ban ngày và kiểm soát căng thẳng trong mức cho phép. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp bạn cần phải sử dụng thuốc ngủ để ngủ được vào ban đêm.

Tất cả thuốc ngủ đều có rủi ro, đặc biệt đối với những người có tình trạng bệnh lý nhất định, bao gồm bệnh gan hoặc bệnh thận. Hãy thảo luận với bác sĩ trước khi dùng thuốc hoặc bất cứ phương pháp điều trị mất ngủ nào .

Phân loại và tác dụng của thuốc ngủ

Thuốc ngủ có nhiều loại khác nhau và đem lại các tác dụng khác nhau. Có loại giúp bạn chìm vào giấc ngủ dễ dàng hơn, có loại giúp bạn ngủ lâu hơn, có loại lại mang cả hai tác dụng trên. Để xác định loại thuốc ngủ nào phù hợp với bạn, bác sĩ sẽ:

Các loại thuốc ngủ phổ biến trên thị trường và tác dụng của chúng được thể hiện trong bảng dưới đây:

Thuốc ngủ Giúp bạn vào giấc ngủ Giúp kéo dài giấc ngủ Có thể dẫn đến phụ thuộc
Doxepin (Silenor®)
Estazolam
Eszopiclone (Lunesta®)
Ramelteon (Rozerem®)
Temazepam (Restoril®)
Triazolam (Halcion®)
Zaleplon (Onata®)
Zolpidem (Ambien®, Edluar®, Intermezzo®, Zolpimist®)
Zolpidem được nâng cấp (Ambien CR®)
Suvorexant (Belsomra®)

Các tác dụng phụ của thuốc ngủ

Luôn hỏi bác sĩ về các tác dụng phụ tiềm ẩn trước khi bạn quyết định sử dụng thuốc ngủ. Tùy thuộc vào loại thuốc, bạn có thể gặp các tác dụng phụ như:

Các thuốc chống trầm cảm có tác dụng an thần

trầm cảm có tác dụng an thần” width=”1000″ height=”667″ srcset=”2017/04/uong-thuoc-neurobion.jpg 1000w, 2017/04/uong-thuoc-neurobion-300×200.jpg 300w, 2017/04/uong-thuoc-neurobion-768×512.jpg 768w, 2017/04/uong-thuoc-neurobion-90×60.jpg 90w, 2017/04/uong-thuoc-neurobion-45×30.jpg 45w, 2017/04/uong-thuoc-neurobion-700×467.jpg 700w” sizes=”(max-width: 1000px) 100vw, 1000px” />

Nếu bạn thường xuyên gặp khó khăn để ngủ hoặc không ngủ lâu được (mất ngủ), hãy đến gặp bác sĩ. Việc điều trị tùy thuộc vào nguyên nhân gây mất ngủ, có thể là một tình trạng bệnh lý hoặc rối loạn giấc ngủ. Điều trị nguyên nhân là cách tiếp cận hiệu quả hơn nhiều so với chỉ điều trị các triệu chứng của mất ngủ.

Đối với mất ngủ mãn tính, thay đổi hành vi là cách điều trị tốt nhất, bao gồm ngủ đúng giờ, tập thể dục đều đặn, tránh dùng caffeine, không ngủ vào ban ngày và kiểm soát căng thẳng trong mức cho phép. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp bạn cần phải sử dụng thuốc ngủ để ngủ được vào ban đêm.

Tất cả thuốc ngủ đều có rủi ro, đặc biệt đối với những người có tình trạng bệnh lý nhất định, bao gồm bệnh gan hoặc bệnh thận. Hãy thảo luận với bác sĩ trước khi dùng thuốc hoặc bất cứ phương pháp điều trị mất ngủ nào .

Phân loại và tác dụng của thuốc ngủ

Thuốc ngủ có nhiều loại khác nhau và đem lại các tác dụng khác nhau. Có loại giúp bạn chìm vào giấc ngủ dễ dàng hơn, có loại giúp bạn ngủ lâu hơn, có loại lại mang cả hai tác dụng trên. Để xác định loại thuốc ngủ nào phù hợp với bạn, bác sĩ sẽ:

Các loại thuốc ngủ phổ biến trên thị trường và tác dụng của chúng được thể hiện trong bảng dưới đây:

Thuốc ngủ Giúp bạn vào giấc ngủ Giúp kéo dài giấc ngủ Có thể dẫn đến phụ thuộc
Doxepin (Silenor®)
Estazolam
Eszopiclone (Lunesta®)
Ramelteon (Rozerem®)
Temazepam (Restoril®)
Triazolam (Halcion®)
Zaleplon (Onata®)
Zolpidem (Ambien®, Edluar®, Intermezzo®, Zolpimist®)
Zolpidem được nâng cấp (Ambien CR®)
Suvorexant (Belsomra®)

Các tác dụng phụ của thuốc ngủ

Luôn hỏi bác sĩ về các tác dụng phụ tiềm ẩn trước khi bạn quyết định sử dụng thuốc ngủ. Tùy thuộc vào loại thuốc, bạn có thể gặp các tác dụng phụ như:

Các thuốc chống trầm cảm có tác dụng an thần

trầm cảm có tác dụng an thần” width=”1000″ height=”667″ srcset=”2017/04/uong-thuoc-neurobion.jpg 1000w, 2017/04/uong-thuoc-neurobion-300×200.jpg 300w, 2017/04/uong-thuoc-neurobion-768×512.jpg 768w, 2017/04/uong-thuoc-neurobion-90×60.jpg 90w, 2017/04/uong-thuoc-neurobion-45×30.jpg 45w, 2017/04/uong-thuoc-neurobion-700×467.jpg 700w” sizes=”(max-width: 1000px) 100vw, 1000px” />

Đôi khi, các thuốc theo toa sử dụng chủ yếu để điều trị trầm cảm có thể làm nhẹ chứng mất ngủ khi dùng liều lượng thấp hơn. Khi mất ngủ đi kèm với trầm cảm hoặc lo âu, thuốc chống trầm cảm có thể cải thiện đồng thời cả hai tình trạng này. Tuy nhiên, phương pháp này vẫn chưa được các chuyên gia chấp nhận.

Thuốc chống trầm cảm có tác dụng an thần có thể bao gồm các tác dụng phụ như:

Cân nhắc sự an toàn

Một số loại thuốc ngủ cũng như thuốc chống trầm cảm nhất định có thể không an toàn cho những người đang mang thai, cho con bú hoặc lớn tuổi. Sử dụng các thuốc này có thể làm người lớn tuổi dễ bị té ngã vào ban đêm và gây chấn thương. Nếu bạn đã có tuổi, bác sĩ có thể kê toa một liều thuốc thấp hơn để giảm các nguy cơ này.

Nếu bạn mắc các tình trạng sức khỏe như bệnh thận, huyết áp thấp, vấn đề về nhịp tim (loạn nhịp tim) hoặc có tiền sử động kinh, có thể bạn phải hạn chế việc sử dụng thuốc ngủ liều mạnh. Ngoài ra, thuốc ngủ cũng có thể tương tác với các thuốc khác. Nếu bạn uống thời gian dài có thể dẫn đến nghiện thuốc, vì vậy điều quan trọng là bạn cần tuân theo chỉ định của bác sĩ.

7 lưu ý để sử dụng thuốc ngủ đúng cách

Thuốc ngủ chỉ nên được sử dụng khi tất cả các phương pháp điều trị khác đều thất bại. Dưới đây là một số lời khuyên để bạn uống thuốc ngủ đúng cách, an toàn:

1. Khám bác sĩ

Trước khi uống thuốc, bạn hãy gặp bác sĩ để được khám kỹ lưỡng. Thông thường, bác sĩ có thể tìm ra nguyên nhân cụ thể gây mất ngủ. Nếu bạn đang dùng thuốc ngủ hơn một vài tuần, hãy thường xuyên đến gặp bác sĩ để theo dõi tình hình.

2. Đọc hướng dẫn sử dụng thuốc

Đọc hướng dẫn dùng thuốc để bạn biết rõ thời gian, cách sử dụng thuốc cũng như các tác dụng phụ tiềm ẩn của thuốc. Nếu bạn có thắc mắc, hãy hỏi dược sĩ hoặc bác sĩ.

3. Không bao giờ uống thuốc ngủ cho đến khi bạn đi ngủ

Thuốc ngủ có thể làm cho bạn giảm khả năng nhận thức, làm tăng nguy cơ rơi vào các tình huống nguy hiểm. Vì vậy, bạn nên chờ đến khi đã hoàn tất tất cả các công việc buổi tối và chuẩn bị đi ngủ để uống thuốc.

Đôi khi, các thuốc theo toa sử dụng chủ yếu để điều trị trầm cảm có thể làm nhẹ chứng mất ngủ khi dùng liều lượng thấp hơn. Khi mất ngủ đi kèm với trầm cảm hoặc lo âu, thuốc chống trầm cảm có thể cải thiện đồng thời cả hai tình trạng này. Tuy nhiên, phương pháp này vẫn chưa được các chuyên gia chấp nhận.

Thuốc chống trầm cảm có tác dụng an thần có thể bao gồm các tác dụng phụ như:

Cân nhắc sự an toàn

Một số loại thuốc ngủ cũng như thuốc chống trầm cảm nhất định có thể không an toàn cho những người đang mang thai, cho con bú hoặc lớn tuổi. Sử dụng các thuốc này có thể làm người lớn tuổi dễ bị té ngã vào ban đêm và gây chấn thương. Nếu bạn đã có tuổi, bác sĩ có thể kê toa một liều thuốc thấp hơn để giảm các nguy cơ này.

Nếu bạn mắc các tình trạng sức khỏe như bệnh thận, huyết áp thấp, vấn đề về nhịp tim (loạn nhịp tim) hoặc có tiền sử động kinh, có thể bạn phải hạn chế việc sử dụng thuốc ngủ liều mạnh. Ngoài ra, thuốc ngủ cũng có thể tương tác với các thuốc khác. Nếu bạn uống thời gian dài có thể dẫn đến nghiện thuốc, vì vậy điều quan trọng là bạn cần tuân theo chỉ định của bác sĩ.

7 lưu ý để sử dụng thuốc ngủ đúng cách

Thuốc ngủ chỉ nên được sử dụng khi tất cả các phương pháp điều trị khác đều thất bại. Dưới đây là một số lời khuyên để bạn uống thuốc ngủ đúng cách, an toàn:

1. Khám bác sĩ

Trước khi uống thuốc, bạn hãy gặp bác sĩ để được khám kỹ lưỡng. Thông thường, bác sĩ có thể tìm ra nguyên nhân cụ thể gây mất ngủ. Nếu bạn đang dùng thuốc ngủ hơn một vài tuần, hãy thường xuyên đến gặp bác sĩ để theo dõi tình hình.

2. Đọc hướng dẫn sử dụng thuốc

Đọc hướng dẫn dùng thuốc để bạn biết rõ thời gian, cách sử dụng thuốc cũng như các tác dụng phụ tiềm ẩn của thuốc. Nếu bạn có thắc mắc, hãy hỏi dược sĩ hoặc bác sĩ.

3. Không bao giờ uống thuốc ngủ cho đến khi bạn đi ngủ

Thuốc ngủ có thể làm cho bạn giảm khả năng nhận thức, làm tăng nguy cơ rơi vào các tình huống nguy hiểm. Vì vậy, bạn nên chờ đến khi đã hoàn tất tất cả các công việc buổi tối và chuẩn bị đi ngủ để uống thuốc.

4. Quan sát các tác dụng phụ

Nếu bạn cảm thấy buồn ngủ hoặc chóng mặt vào ban ngày hoặc nếu bạn gặp bất kỳ tác dụng phụ nghiêm trọng khác, hãy nói chuyện với bác sĩ về việc thay đổi liều hoặc dừng thuốc dần. Bạn không uống bất cứ loại thuốc ngủ mới vào đêm trước khi có một cuộc hẹn hoặc sự kiện quan trọng vì không biết thuốc mới sẽ ảnh hưởng đến cơ thể bạn thế nào.

5. Tránh uống rượu

Không bao giờ uống rượu chung với thuốc ngủ. Rượu làm tăng tác dụng an thần của thuốc. Ngay cả một lượng nhỏ của rượu kết hợp với thuốc ngủ có thể làm cho bạn cảm thấy chóng mặt, lẫn lộn hoặc ngất xỉu. Kết hợp rượu với một số thuốc ngủ nhất định có thể làm cho bạn thở chậm lại hoặc bất tỉnh. Rượu thực sự có thể gây ra chứng mất ngủ.

6. Uống thuốc ngủ đúng theo quy định của bác sĩ

Một số thuốc ngủ theo toa chỉ được sử dụng trong thời gian ngắn. Hãy liên hệ với bác sĩ để được tư vấn. Ngoài ra, bạn không tự uống liều cao hơn so với quy định. Nếu liều ban đầu không tạo ra hiệu quả mong muốn đối với giấc ngủ, không uống thêm thuốc trước khi đến gặp bác sĩ.

7. Ngưng thuốc cẩn thận

Khi bạn đã sẵn sàng ngưng dùng thuốc, hãy làm theo hướng dẫn của dược sĩ hoặc bác sĩ hoặc theo hướng dẫn trên nhãn. Một số loại thuốc phải được dừng lại dần dần. Ngoài ra, hãy lưu ý bạn có thể bị mất ngủ hồi phát ngắn hạn trong một vài ngày sau khi ngừng uống thuốc ngủ.

Sử dụng thuốc ngủ là một trong những phương pháp giúp bạn điều trị tình trạng mất ngủ. Tuy nhiên, bạn tuyệt đối không được lạm dụng thuốc mà cần kết hợp điều chỉnh chế độ sinh hoạt để cải thiện thời gian và chất lượng giấc ngủ của mình. Nếu bạn tiếp tục gặp khó khăn để ngủ, hãy hỏi bác sĩ để được giúp đỡ thêm.

4. Quan sát các tác dụng phụ

Nếu bạn cảm thấy buồn ngủ hoặc chóng mặt vào ban ngày hoặc nếu bạn gặp bất kỳ tác dụng phụ nghiêm trọng khác, hãy nói chuyện với bác sĩ về việc thay đổi liều hoặc dừng thuốc dần. Bạn không uống bất cứ loại thuốc ngủ mới vào đêm trước khi có một cuộc hẹn hoặc sự kiện quan trọng vì không biết thuốc mới sẽ ảnh hưởng đến cơ thể bạn thế nào.

5. Tránh uống rượu

Không bao giờ uống rượu chung với thuốc ngủ. Rượu làm tăng tác dụng an thần của thuốc. Ngay cả một lượng nhỏ của rượu kết hợp với thuốc ngủ có thể làm cho bạn cảm thấy chóng mặt, lẫn lộn hoặc ngất xỉu. Kết hợp rượu với một số thuốc ngủ nhất định có thể làm cho bạn thở chậm lại hoặc bất tỉnh. Rượu thực sự có thể gây ra chứng mất ngủ.

6. Uống thuốc ngủ đúng theo quy định của bác sĩ

Một số thuốc ngủ theo toa chỉ được sử dụng trong thời gian ngắn. Hãy liên hệ với bác sĩ để được tư vấn. Ngoài ra, bạn không tự uống liều cao hơn so với quy định. Nếu liều ban đầu không tạo ra hiệu quả mong muốn đối với giấc ngủ, không uống thêm thuốc trước khi đến gặp bác sĩ.

7. Ngưng thuốc cẩn thận

Khi bạn đã sẵn sàng ngưng dùng thuốc, hãy làm theo hướng dẫn của dược sĩ hoặc bác sĩ hoặc theo hướng dẫn trên nhãn. Một số loại thuốc phải được dừng lại dần dần. Ngoài ra, hãy lưu ý bạn có thể bị mất ngủ hồi phát ngắn hạn trong một vài ngày sau khi ngừng uống thuốc ngủ.

Sử dụng thuốc ngủ là một trong những phương pháp giúp bạn điều trị tình trạng mất ngủ. Tuy nhiên, bạn tuyệt đối không được lạm dụng thuốc mà cần kết hợp điều chỉnh chế độ sinh hoạt để cải thiện thời gian và chất lượng giấc ngủ của mình. Nếu bạn tiếp tục gặp khó khăn để ngủ, hãy hỏi bác sĩ để được giúp đỡ thêm.

Xem thêm: Viêm amidan có đốm trắng là gì? Nguyên nhân và cách chữa

Rate this post
Exit mobile version