Ung thư tai ngoài là bệnh tương đối hiếm gặp. Các tế bào ung thư thường có vảy ở bề mặt, dễ bị lở loét và chảy máu. Phần lớn các trường hợp ung thư tai đều bắt đầu ở phần da của tai ngoài.
Ung thư tai ngoài là bệnh tương đối hiếm gặp. Các tế bào ung thư thường có vảy ở bề mặt, dễ bị lở loét và chảy máu. Phần lớn các trường hợp ung thư tai đều bắt đầu ở phần da của tai ngoài.
Ung thư tai ngoài có thể được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật và xạ trị.
Dấu hiệu ung thư tai ngoài
Bệnh ung thư tai ngoài thường có những dấu hiệu đặc trưng như:
- Nốt đỏ hoặc vết loét ở tai không lành trong 4 tuần
- Các mảng khô, vảy sừng xuất hiện trên da dù đã được dưỡng ẩm
- Khối u cục màu trắng ở dưới da
Phân loại ung thư tai ngoài
Tai ngoài thường gặp phải các loại ung thư sau:
Ung thư biểu mô tế bào vảy
Ung thư biểu mô tế bào vảy là sự tăng trưởng mất kiểm soát của các tế bào vảy trên lớp biểu bì. Đây là loại ung thư tai ngoài phổ biến nhất.
Ung thư biểu mô tế bào đáy
Ung thư biểu mô tế bào đáy là một loại ung thư phát triển chậm, gây ảnh hưởng đến các tế bào ở lớp biểu bì của da. Loại ung thư này hầu như không lan sang các bộ phận khác của cơ thể.
Ung thư tế bào hắc tố
Ung thư tế bào hắc tố bắt nguồn từ các tế bào melanocyte sản sinh sắc tố ở lớp đáy biểu bì. Đây được đánh giá là loại ung thư nguy hiểm vì khả năng lây lan nhanh chóng trên diện rộng.
Chẩn đoán bệnh ung thư tai ngoài
Đầu tiên, bác sĩ có thể yêu cầu bạn thực hiện xét nghiệm máu và kiểm tra sức khỏe tổng quát. Tiếp đến, để chẩn đoán ung thư chính xác, bạn sẽ phải tiến hành xét nghiệm sinh thiết (lấy mẫu và kiểm tra mô ở khu vực có dấu hiệu bất thường). Các mô này sẽ được quan sát dưới kính hiển vi. Trước khi sinh thiết, bạn sẽ được gây tê cục bộ tại khu vực lấy mẫu.
Nếu sinh thiết cho thấy dấu hiệu của ung thư, bạn sẽ được chỉ định chụp MRI hoặc chụp CT. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh này sẽ giúp bác sĩ đưa ra phương án điều trị phù hợp.
Ung thư tai ngoài có thể được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật và xạ trị.
Dấu hiệu ung thư tai ngoài
Bệnh ung thư tai ngoài thường có những dấu hiệu đặc trưng như:
- Nốt đỏ hoặc vết loét ở tai không lành trong 4 tuần
- Các mảng khô, vảy sừng xuất hiện trên da dù đã được dưỡng ẩm
- Khối u cục màu trắng ở dưới da
Phân loại ung thư tai ngoài
Tai ngoài thường gặp phải các loại ung thư sau:
Ung thư biểu mô tế bào vảy
Ung thư biểu mô tế bào vảy là sự tăng trưởng mất kiểm soát của các tế bào vảy trên lớp biểu bì. Đây là loại ung thư tai ngoài phổ biến nhất.
Ung thư biểu mô tế bào đáy
Ung thư biểu mô tế bào đáy là một loại ung thư phát triển chậm, gây ảnh hưởng đến các tế bào ở lớp biểu bì của da. Loại ung thư này hầu như không lan sang các bộ phận khác của cơ thể.
Ung thư tế bào hắc tố
Ung thư tế bào hắc tố bắt nguồn từ các tế bào melanocyte sản sinh sắc tố ở lớp đáy biểu bì. Đây được đánh giá là loại ung thư nguy hiểm vì khả năng lây lan nhanh chóng trên diện rộng.
Chẩn đoán bệnh ung thư tai ngoài
Đầu tiên, bác sĩ có thể yêu cầu bạn thực hiện xét nghiệm máu và kiểm tra sức khỏe tổng quát. Tiếp đến, để chẩn đoán ung thư chính xác, bạn sẽ phải tiến hành xét nghiệm sinh thiết (lấy mẫu và kiểm tra mô ở khu vực có dấu hiệu bất thường). Các mô này sẽ được quan sát dưới kính hiển vi. Trước khi sinh thiết, bạn sẽ được gây tê cục bộ tại khu vực lấy mẫu.
Nếu sinh thiết cho thấy dấu hiệu của ung thư, bạn sẽ được chỉ định chụp MRI hoặc chụp CT. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh này sẽ giúp bác sĩ đưa ra phương án điều trị phù hợp.
Điều trị ung thư tai ngoài
Ung thư tai ngoài có thể được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật hoặc xạ trị. Trong một số trường hợp, hai phương pháp này sẽ được kết hợp để nâng cao hiệu quả điều trị.
Việc lựa chọn phương pháp điều trị ung thư tai ngoài sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Vị trí của tế bào ung thư
- Loại ung thư tai mà bạn mắc phải
- Kích thước của khối u
- Giai đoạn của bệnh
- Tình hình sức khỏe chung của bạn
Điều trị ung thư tai ngoài bằng phương pháp phẫu thuật
Bác sĩ có thể áp dụng nhiều kỹ thuật phẫu thuật khác nhau tùy thuộc vào giai đoạn bệnh. Các kỹ thuật phẫu thuật ung thư tai ngoài phổ biến nhất là:
Sinh thiết cắt bỏ
Đây là kỹ thuật phẫu thuật phổ biến nhất cho ung thư tai ngoài. Bác sĩ phẫu thuật sẽ loại bỏ tế bào ung thư và một số mô khỏe mạnh xung quanh nó. Các mẫu mô này đều sẽ được quan sát và kiểm tra dưới kính hiển vi.
Bạn sẽ cần phẫu thuật thêm nếu các tế bào ung thư được tìm thấy ở phần rìa của mô. Việc loại bỏ phần rìa của các mô khỏe mạnh xung quanh tế bào ung thư sẽ giúp giảm nguy cơ ung thư tái phát.
Phẫu thuật Mohs
Phẫu thuật Mohs (MMS) là một kỹ thuật chuyên khoa trong điều trị ung thư tai ngoài. Kỹ thuật này sẽ cắt bỏ từng lớp và kiểm tra bằng kính hiển vi cho đến khi toàn bộ tế bào ung thư được loại bỏ hoàn toàn. Do đó, MMS thường đòi hỏi các trang thiết bị hiện đại và tốn nhiều thời gian hơn so với các phương pháp phẫu thuật khác.
Cắt bỏ tại chỗ
Cắt bỏ tại chỗ sẽ được đề nghị trong trường hợp sinh thiết không thể loại bỏ hết các tế bào ung thư. Trong kỹ thuật này, một vùng da và mô lớn hơn sẽ được cắt bỏ.
Nếu vùng cắt bỏ tương đối lớn, bạn có thể sẽ được yêu cầu ghép hoặc vạt da. Bác sĩ sẽ sử dụng da hoặc mô từ một vị trí khác trên cơ thể để ghép vào vùng phẫu thuật.
Phẫu thuật hạch bạch huyết
Bác sĩ sẽ loại bỏ các hạch bạch huyết gần vị trí ung thư nếu bạn có dấu hiệu sưng hạch bạch huyết. Bạn cũng có thể được yêu cầu loại bỏ một hoặc một vài tuyến nước bọt. Vì vậy, miệng của bạn sẽ có cảm giác khô hơn sau khi phẫu thuật.
Cắt bỏ toàn bộ tai và tái tạo
Đây là kỹ thuật phẫu thuật điều trị ung thư tai t
ương đối hiếm gặp. Loại phẫu thuật này chỉ được chỉ định khi tế bào ung thư ảnh hưởng đến phần lớn tai ngoài.
Sau phẫu thuật, tai bạn có thể được tái tạo. Bác sĩ sẽ tiến hành tái tạo tai bằng cách sử dụng mô sống hoặc tai giả. Mỗi phương pháp sẽ có những những ưu và nhược điểm nhất định. Bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn phương pháp phù hợp nhất.
Điều trị ung thư tai ngoài
Ung thư tai ngoài có thể được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật hoặc xạ trị. Trong một số trường hợp, hai phương pháp này sẽ được kết hợp để nâng cao hiệu quả điều trị.
Việc lựa chọn phương pháp điều trị ung thư tai ngoài sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Vị trí của tế bào ung thư
- Loại ung thư tai mà bạn mắc phải
- Kích thước của khối u
- Giai đoạn của bệnh
- Tình hình sức khỏe chung của bạn
Điều trị ung thư tai ngoài bằng phương pháp phẫu thuật
Bác sĩ có thể áp dụng nhiều kỹ thuật phẫu thuật khác nhau tùy thuộc vào giai đoạn bệnh. Các kỹ thuật phẫu thuật ung thư tai ngoài phổ biến nhất là:
Sinh thiết cắt bỏ
Đây là kỹ thuật phẫu thuật phổ biến nhất cho ung thư tai ngoài. Bác sĩ phẫu thuật sẽ loại bỏ tế bào ung thư và một số mô khỏe mạnh xung quanh nó. Các mẫu mô này đều sẽ được quan sát và kiểm tra dưới kính hiển vi.
Bạn sẽ cần phẫu thuật thêm nếu các tế bào ung thư được tìm thấy ở phần rìa của mô. Việc loại bỏ phần rìa của các mô khỏe mạnh xung quanh tế bào ung thư sẽ giúp giảm nguy cơ ung thư tái phát.
Phẫu thuật Mohs
Phẫu thuật Mohs (MMS) là một kỹ thuật chuyên khoa trong điều trị ung thư tai ngoài. Kỹ thuật này sẽ cắt bỏ từng lớp và kiểm tra bằng kính hiển vi cho đến khi toàn bộ tế bào ung thư được loại bỏ hoàn toàn. Do đó, MMS thường đòi hỏi các trang thiết bị hiện đại và tốn nhiều thời gian hơn so với các phương pháp phẫu thuật khác.
Cắt bỏ tại chỗ
Cắt bỏ tại chỗ sẽ được đề nghị trong trường hợp sinh thiết không thể loại bỏ hết các tế bào ung thư. Trong kỹ thuật này, một vùng da và mô lớn hơn sẽ được cắt bỏ.
Nếu vùng cắt bỏ tương đối lớn, bạn có thể sẽ được yêu cầu ghép hoặc vạt da. Bác sĩ sẽ sử dụng da hoặc mô từ một vị trí khác trên cơ thể để ghép vào vùng phẫu thuật.
Phẫu thuật hạch bạch huyết
Bác sĩ sẽ loại bỏ các hạch bạch huyết gần vị trí ung thư nếu bạn có dấu hiệu sưng hạch bạch huyết. Bạn cũng có thể được yêu cầu loại bỏ một hoặc một vài tuyến nước bọt. Vì vậy, miệng của bạn sẽ có cảm giác khô hơn sau khi phẫu thuật.
Cắt bỏ toàn bộ tai và tái tạo
Đây là kỹ thuật phẫu thuật điều trị ung thư tai t
ương đối hiếm gặp. Loại phẫu thuật này chỉ được chỉ định khi tế bào ung thư ảnh hưởng đến phần lớn tai ngoài.
Sau phẫu thuật, tai bạn có thể được tái tạo. Bác sĩ sẽ tiến hành tái tạo tai bằng cách sử dụng mô sống hoặc tai giả. Mỗi phương pháp sẽ có những những ưu và nhược điểm nhất định. Bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn phương pháp phù hợp nhất.
Tái tạo tai bằng mô sống phức tạp và tốn nhiều thời gian hơn. Để thực hiện phương pháp này, bạn sẽ phải trải qua ít nhất 2 cuộc phẫu thuật.
Tai giả thường được làm từ cao su cứng (silicone) và có thể tháo rời. So với tái tạo bằng mô sống, ghép tai giả đơn giản hơn nhiều. Bác sĩ sẽ đặt ghim vào xương phía sau tai bạn và gắn tai giả vào đó. Sau khi gắn, bạn vẫn phải tháo rời tai giả để vệ sinh nó hàng ngày.
Màu sắc của silicone sẽ thay đổi theo thời gian, do đó, có thể nó không còn phù hợp với màu da của bạn. Thông thường, bệnh nhân sẽ phải thay mới tai giả định kỳ 18 tháng một lần.
Điều trị ung thư tai ngoài bằng phương pháp xạ trị
Xạ trị là phương pháp sử dụng tia năng lượng cao để điều trị ung thư. Xạ trị sẽ được chỉ định trong các trường hợp sau đây:
- Khối u nhỏ và nằm ở vạt ngoài của tai.
- Sử dụng sau phẫu thuật, đặc biệt là khi bác sĩ không thể loại bỏ phần rìa của các mô khỏe mạnh xung quanh tế bào ung thư.
Xạ trị sau phẫu thuật có thể giúp ngăn ngừa ung thư tái phát.
Thời gian xạ trị sẽ phụ thuộc vào kích thước của tế bào ung thư. Một số bệnh nhân được xạ trị trong khoảng từ 4 đến 6 tuần. Các đợt xạ trị tiếp theo sẽ diễn ra trong thời gian ngắn hơn.
Theo Cancer Research UK, xạ trị có thể gây ra một số tác dụng phụ, bao gồm:
- Đỏ da
- Đau tai
- Sưng xung quanh tai
Bạn có thể phải dùng thuốc kháng sinh nếu cảm thấy nóng tai và sốt. Rất hiếm trường hợp tai bị đau kéo dài sau khi kết thúc điều trị. Do đó, bạn cần theo dõi và thông báo cho bác sĩ nếu tai thay đổi màu sắc hoặc đau kéo dài. Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể kê các đơn thuốc kháng sinh và steroid để ngăn chặn các vấn đề khác sau điều trị.
Dung Nguyễn / HELLO BACSI
Tái tạo tai bằng mô sống phức tạp và tốn nhiều thời gian hơn. Để thực hiện phương pháp này, bạn sẽ phải trải qua ít nhất 2 cuộc phẫu thuật.
Tai giả thường được làm từ cao su cứng (silicone) và có thể tháo rời. So với tái tạo bằng mô sống, ghép tai giả đơn giản hơn nhiều. Bác sĩ sẽ đặt ghim vào xương phía sau tai bạn và gắn tai giả vào đó. Sau khi gắn, bạn vẫn phải tháo rời tai giả để vệ sinh nó hàng ngày.
Màu sắc của silicone sẽ thay đổi theo thời gian, do đó, có thể nó không còn phù hợp với màu da của bạn. Thông thường, bệnh nhân sẽ phải thay mới tai giả định kỳ 18 tháng một lần.
Điều trị ung thư tai ngoài bằng phương pháp xạ trị
Xạ trị là phương pháp sử dụng tia năng lượng cao để điều trị ung thư. Xạ trị sẽ được chỉ định trong các trường hợp sau đây:
- Khối u nhỏ và nằm ở vạt ngoài của tai.
- Sử dụng sau phẫu thuật, đặc biệt là khi bác sĩ không thể loại bỏ phần rìa của các mô khỏe mạnh xung quanh tế bào ung thư.
Xạ trị sau phẫu thuật có thể giúp ngăn ngừa ung thư tái phát.
Thời gian xạ trị sẽ phụ thuộc vào kích thước của tế bào ung thư. Một số bệnh nhân được xạ trị trong khoảng từ 4 đến 6 tuần. Các đợt xạ trị tiếp theo sẽ diễn ra trong thời gian ngắn hơn.
Theo Cancer Research UK, xạ trị có thể gây ra một số tác dụng phụ, bao gồm:
- Đỏ da
- Đau tai
- Sưng xung quanh tai
Bạn có thể phải dùng thuốc kháng sinh nếu cảm thấy nóng tai và sốt. Rất hiếm trường hợp tai bị đau kéo dài sau khi kết thúc điều trị. Do đó, bạn cần theo dõi và thông báo cho bác sĩ nếu tai thay đổi màu sắc hoặc đau kéo dài. Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể kê các đơn thuốc kháng sinh và steroid để ngăn chặn các vấn đề khác sau điều trị.
Dung Nguyễn / HELLO BACSI
Xem thêm: Đau nhức răng về đêm dấu hiệu cảnh báo bệnh gì và cách chữa chi tiết