Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

5 bài tập hiệu quả người bị bệnh tiểu đường không nên bỏ qua

Với những người bị bệnh tiểu đường, bên cạnh việc cung cấp đầy đủ dưỡng chất thì tập thể dục cũng sẽ đem lại nhiều lợi ích không ngờ tới. Hoạt động nhiều sẽ vừa giảm stress lại vừa giảm được nồng độ đường trong máu. Hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu những bài tập thể dục cho người tiểu đường sau đây.

Với những người bị bệnh tiểu đường, bên cạnh việc cung cấp đầy đủ dưỡng chất thì tập thể dục cũng sẽ đem lại nhiều lợi ích không ngờ tới. Hoạt động nhiều sẽ vừa giảm stress lại vừa giảm được nồng độ đường trong máu. Hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu những bài tập thể dục cho người tiểu đường sau đây.

Giới chuyên gia khuyến cáo những người bị bệnh tiểu đường nên duy trì thói quen vận động. Bởi lẽ việc luyện tập đều đặn rất quan trọng và sẽ mang lại nhiều tác động tích cực đến đường huyết. Vì vậy, bạn không nên bỏ tập quá 2 ngày liên tục.

5 bài tập thể dục hiệu quả dành cho người bị bệnh tiểu đường

Dưới đây là một số bài tập đã được Hello Bacsi chắt lọc dành riêng cho người bị bệnh tiểu đường:

1. Đi bộ

Bài tập này cực kỳ đơn giản và tiện lợi, gần như bạn có thể tập ở bất cứ đâu và bất cứ thời điểm nào. Đi bộ rất được ưa chuộng và luôn được gợi ý cho hầu hết mọi lứa tuổi. Người bị bệnh tiểu đường có thể đi bộ nhanh trong khoảng 30–60 phút/lần và 3 lần mỗi tuần sẽ giúp cải thiện tình trạng sức khỏe tốt hơn.

2. Thái Cực quyền bài tập hữu ích cho người bị bệnh tiểu đường

tập thái cực quyền” width=”1000″ height=”667″ srcset=”2019/12/tap-thai-cuc-quyen.jpg 1000w, 2019/12/tap-thai-cuc-quyen-300×200.jpg 300w, 2019/12/tap-thai-cuc-quyen-768×512.jpg 768w, 2019/12/tap-thai-cuc-quyen-90×60.jpg 90w, 2019/12/tap-thai-cuc-quyen-45×30.jpg 45w, 2019/12/tap-thai-cuc-quyen-700×467.jpg 700w” sizes=”(max-width: 1000px) 100vw, 1000px” />

Bài tập thể dục cho người tiểu đường này bao gồm những chuyển động chậm rãi, nhẹ nhàng giúp thư giãn đầu óc và cơ thể tốt hơn.

Một nghiên cứu năm 2009 trên 62 phụ nữ đã cho thấy: so với nhóm chỉ sinh hoạt bình thường thì nhóm có tham gia tập Thái Cực quyền sẽ có nhiều tác động tích cực đến sức khỏe hơn – kiểm soát đường huyết, tràn đầy sức sống, năng lượng và sức khỏe tinh thần cũng trở nên tốt hơn.

3. Yoga

Giới chuyên gia khuyến cáo những người bị bệnh tiểu đường nên duy trì thói quen vận động. Bởi lẽ việc luyện tập đều đặn rất quan trọng và sẽ mang lại nhiều tác động tích cực đến đường huyết. Vì vậy, bạn không nên bỏ tập quá 2 ngày liên tục.

5 bài tập thể dục hiệu quả dành cho người bị bệnh tiểu đường

Dưới đây là một số bài tập đã được Hello Bacsi chắt lọc dành riêng cho người bị bệnh tiểu đường:

1. Đi bộ

Bài tập này cực kỳ đơn giản và tiện lợi, gần như bạn có thể tập ở bất cứ đâu và bất cứ thời điểm nào. Đi bộ rất được ưa chuộng và luôn được gợi ý cho hầu hết mọi lứa tuổi. Người bị bệnh tiểu đường có thể đi bộ nhanh trong khoảng 30–60 phút/lần và 3 lần mỗi tuần sẽ giúp cải thiện tình trạng sức khỏe tốt hơn.

2. Thái Cực quyền bài tập hữu ích cho người bị bệnh tiểu đường

tập thái cực quyền” width=”1000″ height=”667″ srcset=”2019/12/tap-thai-cuc-quyen.jpg 1000w, 2019/12/tap-thai-cuc-quyen-300×200.jpg 300w, 2019/12/tap-thai-cuc-quyen-768×512.jpg 768w, 2019/12/tap-thai-cuc-quyen-90×60.jpg 90w, 2019/12/tap-thai-cuc-quyen-45×30.jpg 45w, 2019/12/tap-thai-cuc-quyen-700×467.jpg 700w” sizes=”(max-width: 1000px) 100vw, 1000px” />

Bài tập thể dục cho người tiểu đường này bao gồm những chuyển động chậm rãi, nhẹ nhàng giúp thư giãn đầu óc và cơ thể tốt hơn.

Một nghiên cứu năm 2009 trên 62 phụ nữ đã cho thấy: so với nhóm chỉ sinh hoạt bình thường thì nhóm có tham gia tập Thái Cực quyền sẽ có nhiều tác động tích cực đến sức khỏe hơn – kiểm soát đường huyết, tràn đầy sức sống, năng lượng và sức khỏe tinh thần cũng trở nên tốt hơn.

3. Yoga

Yoga bao gồm những bài tập kết hợp các chuyển động nhịp nhàng tác động lên dòng chảy trong cơ thể, tăng cường sự dẻo dai, sức mạnh và sự cân bằng. Tập yoga cực kỳ tốt cho những người mắc các căn bệnh mãn tính, kể cả bệnh tiểu đường. Chúng sẽ giúp bạn giải tỏa căng thẳng, cải thiện các chức năng thần kinh, từ đó nâng cao cả sức khỏe thể chất lẫn tinh thần.

Bên cạnh đó, theo Hiệp hội Tiểu đường Mỹ, yoga có tác động lên các khối cơ và do đó cũng có thể cải thiện mức đường huyết.

4. Người bị bệnh tiểu đường nên nhảy múa, khiêu vũ

Không chỉ tốt cho cơ thể, khi tập nhảy, bạn sẽ phải ghi nhớ các bước nhảy và chuỗi động tác, từ đó có thể giúp cải thiện năng lực trí não tốt hơn. Đối với những người bị bệnh tiểu đường, nhảy múa sẽ là một hoạt động thể chất vui vẻ, dễ dàng thực hiện thường xuyên hơn.

Người tập sẽ có thể giảm cân, tăng cường độ linh hoạt, đồng thời giảm được mức đường huyết cũng như xua tan mọi căng thẳng. Kể cả những người bị bệnh tiểu đường hạn chế về khả năng thể chất cũng có thể thử các bài tập nhảy với ghế (Chair dancing). Vì vậy, nhảy múa là bài tập mà tất cả mọi người đều có thể lựa chọn. Một người lớn khoảng 68kg sẽ đốt cháy được 150 calo chỉ trong 30 phút luyện tập.

5. Bơi lội

Khi bạn đi bơi, các bó cơ sẽ được giãn ra và nghỉ ngơi, các khớp cũng không còn phải chịu nhiều áp lực nữa. Do đó, bơi lội là hoạt động cực kỳ thích hợp cho người bị hoặc có khả năng bị bệnh tiểu đường. Chúng giúp cải thiện nồng độ cholesterol, đốt cháy nhiều calo hơn và giảm stress cho bạn.

Để đạt hiệu quả cao nhất khi bơi lội, người bị bệnh tiểu đường hãy đi bơi ít nhất 3 lần/tuần và mỗi lần bơi kéo dài ít nhất 10 phút và tăng lượng thời gian lên dần theo tình trạng cơ thể của bạn. Bạn cũng nhớ ăn uống đầy đủ, thực hiện xét nghiệm tiểu đường thường xuyên và lưu ý với cứu hộ về bệnh tình của bạn trước khi bơi nhé.

Người bị bệnh tiểu đường lưu ý để tập thể dục an toàn

Yoga bao gồm những bài tập kết hợp các chuyển động nhịp nhàng tác động lên dòng chảy trong cơ thể, tăng cường sự dẻo dai, sức mạnh và sự cân bằng. Tập yoga cực kỳ tốt cho những người mắc các căn bệnh mãn tính, kể cả bệnh tiểu đường. Chúng sẽ giúp bạn giải tỏa căng thẳng, cải thiện các chức năng thần kinh, từ đó nâng cao cả sức khỏe thể chất lẫn tinh thần.

Bên cạnh đó, theo Hiệp hội Tiểu đường Mỹ, yoga có tác động lên các khối cơ và do đó cũng có thể cải thiện mức đường huyết.

4. Người bị bệnh tiểu đường nên nhảy múa, khiêu vũ

Không chỉ tốt cho cơ thể, khi tập nhảy, bạn sẽ phải ghi nhớ các bước nhảy và chuỗi động tác, từ đó có thể giúp cải thiện năng lực trí não tốt hơn. Đối với những người bị bệnh tiểu đường, nhảy múa sẽ là một hoạt động thể chất vui vẻ, dễ dàng thực hiện thường xuyên hơn.

Người tập sẽ có thể giảm cân, tăng cường độ linh hoạt, đồng thời giảm được mức đường huyết cũng như xua tan mọi căng thẳng. Kể cả những người bị bệnh tiểu đường hạn chế về khả năng thể chất cũng có thể thử các bài tập nhảy với ghế (Chair dancing). Vì vậy, nhảy múa là bài tập mà tất cả mọi người đều có thể lựa chọn. Một người lớn khoảng 68kg sẽ đốt cháy được 150 calo chỉ trong 30 phút luyện tập.

5. Bơi lội

Khi bạn đi bơi, các bó cơ sẽ được giãn ra và nghỉ ngơi, các khớp cũng không còn phải chịu nhiều áp lực nữa. Do đó, bơi lội là hoạt động cực kỳ thích hợp cho người bị hoặc có khả năng bị bệnh tiểu đường. Chúng giúp cải thiện nồng độ cholesterol, đốt cháy nhiều calo hơn và giảm stress cho bạn.

Để đạt hiệu quả cao nhất khi bơi lội, người bị bệnh tiểu đường hãy đi bơi ít nhất 3 lần/tuần và mỗi lần bơi kéo dài ít nhất 10 phút và tăng lượng thời gian lên dần theo tình trạng cơ thể của bạn. Bạn cũng nhớ ăn uống đầy đủ, thực hiện xét nghiệm tiểu đường thường xuyên và lưu ý với cứu hộ về bệnh tình của bạn trước khi bơi nhé.

Người bị bệnh tiểu đường lưu ý để tập thể dục an toàn

Trước khi bắt đầu một chương trình tập luyện, người bị bệnh tiểu đường nên tham khảo ý kiến bác sĩ để đảm bảo bài tập đó an toàn và thích hợp với tình trạng bệnh của bạn. Nếu chưa hoạt động thể chất nhiều trong thời gian dài, bạn hãy bắt đầu thật chậm rãi để cơ thể thích ứng.

Hãy luôn chú ý đến tình trạng cơ thể của bạn. Nếu bạn đang trở nên hít thở gấp hơn, hoa mắt, chóng mặt hay đau đầu nhẹ, hãy ngừng tập. Đồng thời, báo cho bác sĩ biết các triệu chứng lạ mà bạn đang gặp phải để được tư vấn tốt nhất.

Trước khi bắt đầu một chương trình tập luyện, người bị bệnh tiểu đường nên tham khảo ý kiến bác sĩ để đảm bảo bài tập đó an toàn và thích hợp với tình trạng bệnh của bạn. Nếu chưa hoạt động thể chất nhiều trong thời gian dài, bạn hãy bắt đầu thật chậm rãi để cơ thể thích ứng.

Hãy luôn chú ý đến tình trạng cơ thể của bạn. Nếu bạn đang trở nên hít thở gấp hơn, hoa mắt, chóng mặt hay đau đầu nhẹ, hãy ngừng tập. Đồng thời, báo cho bác sĩ biết các triệu chứng lạ mà bạn đang gặp phải để được tư vấn tốt nhất.

Xem thêm: Chàm bìu là gì, ai hay bị? Dấu hiệu và cách trị bệnh

Rate this post
Exit mobile version