Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Bật mí bí mật tuổi dậy thì: Bí quyết để con dậy thì thành công

Kinh nguyệt không đều, mụn trứng cá, vòng 1 tăng nhanh… là những vấn đề thường thấy ở tuổi dậy thì. Tuy nhiên, nếu không thật sự hiểu thì trẻ sẽ đối mặt với vô vàn sự hoang mang và lúng túng.

Kinh nguyệt không đều, mụn trứng cá, vòng 1 tăng nhanh… là những vấn đề thường thấy ở tuổi dậy thì. Tuy nhiên, nếu không thật sự hiểu thì trẻ sẽ đối mặt với vô vàn sự hoang mang và lúng túng.

Bước vào độ tuổi dậy thì, những thay đổi về tâm sinh lý khiến con bạn vô cùng lo lắng. Bé bắt đầu có những rung động đầu đời hoặc có cảm giác với bạn khác giới. Vậy bố mẹ nên đồng hành cùng con như thế nào để trẻ dễ dàng vượt giai đoạn “ẩm ương” này và dậy thì thành công?

Dậy thì là gì và bắt đầu từ khi nào?

Dậy thì là khoảng thời gian trẻ bắt đầu trưởng thành về mặt tình dục với đặc trưng là những thay đổi về tâm sinh lý, hoàn thiện khả năng sinh sản và đặc điểm giới tính thứ cấp (dấu hiệu trưởng thành, chẳng hạn như sự tăng trưởng lông mu).

Mỗi trẻ sẽ dậy thì ở những độ tuổi khác nhau. Tuổi dậy thì của bé gái thường là từ 10 đến 14, còn ở bé trai là từ 12 – 16 tuổi. Ngày nay, con gái thường dậy thì sớm hơn trước, nguyên nhân có thể do ảnh hưởng môi trường và dinh dưỡng.

Dấu hiệu của tuổi dậy thì

Dấu hiệu dậy thì ở nữ

Dấu hiệu dậy thì ở bé gái rõ nét nhất là ngực bắt đầu phát triển. Đầu vú to ra và mềm, một bên vú bắt đầu phát triển trước một vài tháng so với bên còn lại. Lông mu bắt đầu xuất hiện cùng lông trên chân và cánh tay.

Sau khoảng 4 năm, bé gái dậy thì thành công sẽ có những dấu hiệu như vòng 1 đầy đặn, lông mu lan ra đùi trong, bộ phận sinh dục phát triển đầy đủ, ngừng phát triển chiều cao.

Dấu hiệu dậy thì ở nam

Dấu hiệu tuổi dậy thì ở nam thường là tinh hoàn lớn hơn trước, da bìu bắt đầu mỏng và đỏ lên. Lông mu bắt đầu xuất hiện tại gốc dương vật.

Sau 4 năm bước, bé trai dậy thì thành công sẽ có các dấu hiệu như bộ phận sinh dục trưởng thành như người lớn và lông mu đã lan rộng đến bên trong đùi, râu bắt đầu phát triển, chiều cao phát triển chậm dần và ngừng phát triển hoàn toàn vào khoảng 16 tuổi (nhưng cơ bắp vẫn tiếp tục phát triển). Hầu hết nam giới sẽ hoàn toàn trưởng thành năm 18 tuổi.

Bật mí bí quyết xử lý “nhanh gọn” các vấn đề ở tuổi dậy thì

Bước vào độ tuổi dậy thì, những thay đổi về tâm sinh lý khiến con bạn vô cùng lo lắng. Bé bắt đầu có những rung động đầu đời hoặc có cảm giác với bạn khác giới. Vậy bố mẹ nên đồng hành cùng con như thế nào để trẻ dễ dàng vượt giai đoạn “ẩm ương” này và dậy thì thành công?

Dậy thì là gì và bắt đầu từ khi nào?

Dậy thì là khoảng thời gian trẻ bắt đầu trưởng thành về mặt tình dục với đặc trưng là những thay đổi về tâm sinh lý, hoàn thiện khả năng sinh sản và đặc điểm giới tính thứ cấp (dấu hiệu trưởng thành, chẳng hạn như sự tăng trưởng lông mu).

Mỗi trẻ sẽ dậy thì ở những độ tuổi khác nhau. Tuổi dậy thì của bé gái thường là từ 10 đến 14, còn ở bé trai là từ 12 – 16 tuổi. Ngày nay, con gái thường dậy thì sớm hơn trước, nguyên nhân có thể do ảnh hưởng môi trường và dinh dưỡng.

Dấu hiệu của tuổi dậy thì

Dấu hiệu dậy thì ở nữ

Dấu hiệu dậy thì ở bé gái rõ nét nhất là ngực bắt đầu phát triển. Đầu vú to ra và mềm, một bên vú bắt đầu phát triển trước một vài tháng so với bên còn lại. Lông mu bắt đầu xuất hiện cùng lông trên chân và cánh tay.

Sau khoảng 4 năm, bé gái dậy thì thành công sẽ có những dấu hiệu như vòng 1 đầy đặn, lông mu lan ra đùi trong, bộ phận sinh dục phát triển đầy đủ, ngừng phát triển chiều cao.

Dấu hiệu dậy thì ở nam

Dấu hiệu tuổi dậy thì ở nam thường là tinh hoàn lớn hơn trước, da bìu bắt đầu mỏng và đỏ lên. Lông mu bắt đầu xuất hiện tại gốc dương vật.

Sau 4 năm bước, bé trai dậy thì thành công sẽ có các dấu hiệu như bộ phận sinh dục trưởng thành như người lớn và lông mu đã lan rộng đến bên trong đùi, râu bắt đầu phát triển, chiều cao phát triển chậm dần và ngừng phát triển hoàn toàn vào khoảng 16 tuổi (nhưng cơ bắp vẫn tiếp tục phát triển). Hầu hết nam giới sẽ hoàn toàn trưởng thành năm 18 tuổi.

Bật mí bí quyết xử lý “nhanh gọn” các vấn đề ở tuổi dậy thì

Nuôi dạy con là một trách nhiệm lớn lao và cũng là thử thách vô cùng gian nan, đặc biệt khi con bạn bước vào tuổi dậy thì. Để giúp con phát triển tốt nhất, ngoài việc làm bạn với con, bạn có thể tham khảo một số bí quyết để xử lý một số vấn đề thường gặp ở tuổi dậy thì:

Ngoài ra, để phát triển tốt nhất và tăng chiều cao tối đa ở tuổi dậy thì, bạn cần xây dựng thực đơn tuổi dậy thì cân bằng, khoa học với các thực phẩm lành mạnh, giàu dinh dưỡng và khuyến khích con tập các bộ môn thể thao giúp tăng chiều cao tuổi dậy thì như yoga, bóng rổ…. Bạn cũng cần chú ý nhắc nhở trẻ nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc, tránh dùng điện thoại, máy tính và tivi vào buổi tối.

Tâm lý tuổi dậy thì cũng có nhiều thay đổi. Là cha mẹ, bạn nên hướng con theo hướng suy nghĩ trưởng thành, tham gia vào việc xây dựng và gìn giữ những quy tắc trong gia đình cũng như trò chuyện về các vấn đề hiện tại. Đồng thời, đồng hành cùng trẻ tìm ra các cách để giải quyết vấn đề, thảo luận những tình huống có thể xảy đến, giáo dục giới tính tuổi dậy thì cho theo hướng tự nhiên và cởi mở nhất. Và quan trọng nhất vẫn là để trẻ luôn được yêu thương và chia sẻ từ cha mẹ.

Dậy thì sớm và dậy thì muộn: Những điều bạn cần lưu tâm

Dậy thì sớm

Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ trẻ dậy thì sớm, chẳng hạn như:

Để xác định tình trạng dậy thì sớm, bác sĩ sẽ kiểm tra:

Bác sĩ sẽ so sánh với thang điểm Tanner, thang điểm 5 để đo mức độ phát triển dậy thì ở trẻ. Sau khi khám sức khỏe đầy đủ và phân tích bệnh sử, bác sĩ có thể thực hiện các xét nghiệm sau:

Bác sĩ cũng có thể sử dụng kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh để loại trừ nguyên nhân khối u hoặc những bất thường ở bộ phận khác:

Nuôi dạy con là một trách nhiệm lớn lao và cũng là thử thách vô cùng gian nan, đặc biệt khi con bạn bước vào tuổi dậy thì. Để giúp con phát triển tốt nhất, ngoài việc làm bạn với con, bạn có thể tham khảo một số bí quyết để xử lý một số vấn đề thường gặp ở tuổi dậy thì:

Ngoài ra, để phát triển tốt nhất và tăng chiều cao tối đa ở tuổi dậy thì, bạn cần xây dựng thực đơn tuổi dậy thì cân bằng, khoa học với các thực phẩm lành mạnh, giàu dinh dưỡng và khuyến khích con tập các bộ môn thể thao giúp tăng chiều cao tuổi dậy thì như yoga, bóng rổ…. Bạn cũng cần chú ý nhắc nhở trẻ nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc, tránh dùng điện thoại, máy tính và tivi vào buổi tối.

Tâm lý tuổi dậy thì cũng có nhiều thay đổi. Là cha mẹ, bạn nên hướng con theo hướng suy nghĩ trưởng thành, tham gia vào việc xây dựng và gìn giữ những quy tắc trong gia đình cũng như trò chuyện về các vấn đề hiện tại. Đồng thời, đồng hành cùng trẻ tìm ra các cách để giải quyết vấn đề, thảo luận những tình huống có thể xảy đến, giáo dục giới tính tuổi dậy thì cho theo hướng tự nhiên và cởi mở nhất. Và quan trọng nhất vẫn là để trẻ luôn được yêu thương và chia sẻ từ cha mẹ.

Dậy thì sớm và dậy thì muộn: Những điều bạn cần lưu tâm

Dậy thì sớm

Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ trẻ dậy thì sớm, chẳng hạn như:

Để xác định tình trạng dậy thì sớm, bác sĩ sẽ kiểm tra:

Bác sĩ sẽ so sánh với thang điểm Tanner, thang điểm 5 để đo mức độ phát triển dậy thì ở trẻ. Sau khi khám sức khỏe đầy đủ và phân tích bệnh sử, bác sĩ có thể thực hiện các xét nghiệm sau:

Bác sĩ cũng có thể sử dụng kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh để loại trừ nguyên nhân khối u hoặc những bất thường ở bộ phận khác:

Dậy thì muộn

Bé trai và bé gái đều xảy ra tình trạng dậy thì muộn. Yếu tố làm tăng nguy cơ dậy thì muộn, bao gồm:

Làm thế nào để chẩn đoán tình trạng dậy thì muộn?

Để chẩn đoán dậy thì muộn, bác sĩ có thể tiến hành các xét nghiệm sau:

Ở tuổi dậy thì, khi nào bạn cần đưa trẻ đi khám?

Bạn nên đưa trẻ đi khám nếu có các dấu hiệu sau:

Ở những trẻ dậy thì sớm, không phải lúc nào cũng cần điều trị, đặc biệt nếu tình trạng này chỉ hơi sớm so với bình thường. Mục tiêu điều trị là ngăn chặn hormone sinh dục sản xuất quá sớm nhằm ngăn chặn tăng trưởng sớm quá mức dẫn đến tầm vóc nhỏ ở tuổi trưởng thành, các thay đổi cảm xúc, vấn đề xã hội và ham muốn tình dục (đặc biệt là ở các bé trai).

Nếu dậy thì sớm là do bệnh, bác sĩ thường điều trị bệnh đó để ngăn chặn dậy thì sớm. Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể cho trẻ dùng thuốc để điều trị nếu nguyên nhân do thần kinh trung ương.Nếu dậy thì chậm, phương pháp điều trị sẽ thay đổi theo nguồn gốc của vấn đề, bao gồm:
  • Ở nam giới, dùng testosterol dạng tiêm, miếng dán hoặc gel
  • Ở nữ giới, estrogen và/hoặc progesterone uống hay miếng dán

Tốt hơn hết, bạn nên để con được trò chuyện riêng tư với bác sĩ. Điều này giúp trẻ có cơ hội đưa ra những câu hỏi mà trẻ cảm thấy không thoải mái khi hỏi bố mẹ. Ngoài khám sức khỏe thể chất, bố mẹ cũng nên đưa con đến gặp nha sĩ để khám sức khỏe răng miệng hàng năm.

Dậy thì muộn

Bé trai và bé gái đều xảy ra tình trạng dậy thì muộn. Yếu tố làm tăng nguy cơ dậy thì muộn, bao gồm:

Làm thế nào để chẩn đoán tình trạng dậy thì muộn?

Để chẩn đoán dậy thì muộn, bác sĩ có thể tiến hành các xét nghiệm sau:

Ở tuổi dậy thì, khi nào bạn cần đưa trẻ đi khám?

Bạn nên đưa trẻ đi khám nếu có các dấu hiệu sau:

Ở những trẻ dậy thì sớm, không phải lúc nào cũng cần điều trị, đặc biệt nếu tình trạng này chỉ hơi sớm so với bình thường. Mục tiêu điều trị là ngăn chặn hormone sinh dục sản xuất quá sớm nhằm ngăn chặn tăng trưởng sớm quá mức dẫn đến tầm vóc nhỏ ở tuổi trưởng thành, các thay đổi cảm xúc, vấn đề xã hội và ham muốn tình dục (đặc biệt là ở các bé trai).

Nếu dậy thì sớm là do bệnh, bác sĩ thường điều trị bệnh đó để ngăn chặn dậy thì sớm. Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể cho trẻ dùng thuốc để điều trị nếu nguyên nhân do thần kinh trung ương.Nếu dậy thì chậm, phương pháp điều trị sẽ thay đổi theo nguồn gốc của vấn đề, bao gồm:
  • Ở nam giới, dùng testosterol dạng tiêm, miếng dán hoặc gel
  • Ở nữ giới, estrogen và/hoặc progesterone uống hay miếng dán

Tốt hơn hết, bạn nên để con được trò chuyện riêng tư với bác sĩ. Điều này giúp trẻ có cơ hội đưa ra những câu hỏi mà trẻ cảm thấy không thoải mái khi hỏi bố mẹ. Ngoài khám sức khỏe thể chất, bố mẹ cũng nên đưa con đến gặp nha sĩ để khám sức khỏe răng miệng hàng năm.

Xem thêm: Viêm tuyến nước bọt

Rate this post
Exit mobile version