Vì triệu chứng bệnh chàm thường gây ra những ảnh hưởng rất nặng nề trên da nên nhiều người thường lo sợ và thắc mắc bệnh chàm có lây không để có cách bảo vệ chính mình.
Vì triệu chứng bệnh chàm thường gây ra những ảnh hưởng rất nặng nề trên da nên nhiều người thường lo sợ và thắc mắc bệnh chàm có lây không để có cách bảo vệ chính mình.
Bệnh chàm chủ yếu thường xảy ra ở trẻ em và trẻ sơ sinh do hệ miễn dịch còn quá yếu, khiến bé thường rất ngứa và khi gãi sẽ làm da bị tấy đỏ và viêm. Mặc dù các nhà khoa học không tìm thấy được nguyên nhân gây bệnh chàm nhưng họ cho rằng bệnh có thể là sự kết hợp của gene di truyền và môi trường sống tác động.
Hãy cùng tìm hiểu bệnh chàm có lây không? Những nguyên nhân gây bệnh chàm chính yếu để có cách chữa và phòng ngừa bệnh da liễu này hiệu quả nhé.
Bệnh chàm có lây không?
Theo các nhà khoa học, bệnh chàm không thể lây nhiễm từ người này sang người khác được. Nguyên nhân gây bệnh chàm có thể là do gene và môi trường sống tác động, không liên quan tới lây nhiễm.
Nghiên cứu cho thấy người mắc bệnh chàm bị đột biến gene chịu trách nhiệm tạo ra filaggrin. Filaggrin là một loại protein giúp duy trì hàng rào bảo vệ lớp trên cùng của da. Khi gene tạo ra filaggrin bị đột biến thì cơ thể sẽ không có đủ chất này để xây hàng rào bảo vệ da khỏe mạnh. Từ đó, độ ẩm thoát ra ngoài, làm cho vi khuẩn và virus xâm nhập vào cơ thể gây ra triệu chứng bệnh chàm như làm làn da rất khô, dễ bị nhiễm trùng và ngứa rát.
Mặc dù bệnh chàm không lây từ người này sang người khác nhưng có thể lây lan từ vị trí này sang vị trí khác trên cơ thể của một người như tay chân, bẹn, trán…
Ngoài ra, bệnh chàm còn có khả năng di truyền. Nếu mẹ bầu mang thai mắc bệnh chàm thì khả năng con bị di truyền bệnh cũng rất cao.
Nguyên nhân gây bệnh chàm
Nguyên nhân gây bệnh chàm thường chủ yếu đến từ những tác nhân ngoài môi trường, căng thẳng, quần áo chà xát, thức ăn…
1. Căng thẳng
Căng thẳng về mặt cảm xúc được xem là một nguyên nhân kích hoạt bệnh chàm nặng hơn.
Nội tiết tố (hormone) trong cơ thể tăng hoặc giảm cũng là một trong những tác nhân kích hoạt triệu chứng bệnh chàm bùng phát do sự thay đổi này làm ảnh hưởng đến cảm xúc của bạn.
Bạn có thể cải thiện sức khỏe tinh thần bằng cách nghỉ ngơi hợp lý, đi du lịch, massage thư giãn hoặc tự thưởng cho mình một món quà khi đạt được mục tiêu của mình…
2. Thời tiết làm ảnh hưởng làn da
Thời tiết thay đổi thường ảnh hưởng nhiều đến làn da nhạy cảm, đặc biệt là làn da của trẻ. Bạn có thể bị bệnh chàm tùy theo những điều kiện thời tiết hay nhiệt độ môi trường dưới đây:
• Môi trường nóng bức: Nguyên nhân gây bệnh chàm có thể là do bạn chảy mồ hôi hoặc do quá nóng bức. Tình trạng này xảy ra khi bạn tập thể dục, mặc nhiều quần áo trên người hoặc đứng dưới ánh nắng quá lâu.
• Thời tiết lạnh: Trong những tháng mùa đông lạnh, làn da nhạy cảm của bạn có thể trở nên quá khô dẫn đến kích ứng da và gây ra bệnh chàm.
• Không khí quá khô hoặc ẩm: Bệnh chàm cũng có thể bùng phát khi không khí quá khô hoặc quá ẩm. Bạn cũng có thể bị chàm nếu tắm lâu, tắm nước nóng hoặc tắm nhiều lần.
Da bị bệnh chàm sẽ rất khô, bong vảy, thô ráp, nứt nẻ hoặc chảy máu. Vì thế, bạn nên tắm nước ấm mỗi ngày để giữ da sạch rồi dưỡng ẩm đều đặn.
Bệnh chàm chủ yếu thường xảy ra ở trẻ em và trẻ sơ sinh do hệ miễn dịch còn quá yếu, khiến bé thường rất ngứa và khi gãi sẽ làm da bị tấy đỏ và viêm. Mặc dù các nhà khoa học không tìm thấy được nguyên nhân gây bệnh chàm nhưng họ cho rằng bệnh có thể là sự kết hợp của gene di truyền và môi trường sống tác động.
Hãy cùng tìm hiểu bệnh chàm có lây không? Những nguyên nhân gây bệnh chàm chính yếu để có cách chữa và phòng ngừa bệnh da liễu này hiệu quả nhé.
Bệnh chàm có lây không?
Theo các nhà khoa học, bệnh chàm không thể lây nhiễm từ người này sang người khác được. Nguyên nhân gây bệnh chàm có thể là do gene và môi trường sống tác động, không liên quan tới lây nhiễm.
Nghiên cứu cho thấy người mắc bệnh chàm bị đột biến gene chịu trách nhiệm tạo ra filaggrin. Filaggrin là một loại protein giúp duy trì hàng rào bảo vệ lớp trên cùng của da. Khi gene tạo ra filaggrin bị đột biến thì cơ thể sẽ không có đủ chất này để xây hàng rào bảo vệ da khỏe mạnh. Từ đó, độ ẩm thoát ra ngoài, làm cho vi khuẩn và virus xâm nhập vào cơ thể gây ra triệu chứng bệnh chàm như làm làn da rất khô, dễ bị nhiễm trùng và ngứa rát.
Mặc dù bệnh chàm không lây từ người này sang người khác nhưng có thể lây lan từ vị trí này sang vị trí khác trên cơ thể của một người như tay chân, bẹn, trán…
Ngoài ra, bệnh chàm còn có khả năng di truyền. Nếu mẹ bầu mang thai mắc bệnh chàm thì khả năng con bị di truyền bệnh cũng rất cao.
Nguyên nhân gây bệnh chàm
Nguyên nhân gây bệnh chàm thường chủ yếu đến từ những tác nhân ngoài môi trường, căng thẳng, quần áo chà xát, thức ăn…
1. Căng thẳng
Căng thẳng về mặt cảm xúc được xem là một nguyên nhân kích hoạt bệnh chàm nặng hơn.
Nội tiết tố (hormone) trong cơ thể tăng hoặc giảm cũng là một trong những tác nhân kích hoạt triệu chứng bệnh chàm bùng phát do sự thay đổi này làm ảnh hưởng đến cảm xúc của bạn.
Bạn có thể cải thiện sức khỏe tinh thần bằng cách nghỉ ngơi hợp lý, đi du lịch, massage thư giãn hoặc tự thưởng cho mình một món quà khi đạt được mục tiêu của mình…
2. Thời tiết làm ảnh hưởng làn da
Thời tiết thay đổi thường ảnh hưởng nhiều đến làn da nhạy cảm, đặc biệt là làn da của trẻ. Bạn có thể bị bệnh chàm tùy theo những điều kiện thời tiết hay nhiệt độ môi trường dưới đây:
• Môi trường nóng bức: Nguyên nhân gây bệnh chàm có thể là do bạn chảy mồ hôi hoặc do quá nóng bức. Tình trạng này xảy ra khi bạn tập thể dục, mặc nhiều quần áo trên người hoặc đứng dưới ánh nắng quá lâu.
• Thời tiết lạnh: Trong những tháng mùa đông lạnh, làn da nhạy cảm của bạn có thể trở nên quá khô dẫn đến kích ứng da và gây ra bệnh chàm.
• Không khí quá khô hoặc ẩm: Bệnh chàm cũng có thể bùng phát khi không khí quá khô hoặc quá ẩm. Bạn cũng có thể bị chàm nếu tắm lâu, tắm nước nóng hoặc tắm nhiều lần.
Da bị bệnh chàm sẽ rất khô, bong vảy, thô ráp, nứt nẻ hoặc chảy máu. Vì thế, bạn nên tắm nước ấm mỗi ngày để giữ da sạch rồi dưỡng ẩm đều đặn.
Da bị bệnh chàm sẽ rất khô, bong vảy, thô ráp, nứt nẻ hoặc chảy máu. Vì thế, bạn nên tắm nước ấm mỗi ngày để giữ da sạch rồi dưỡng ẩm đều đặn.
Bạn có thể dưỡng ẩm bằng cách dùng thuốc mỡ dưỡng ẩm vào 2 lần 1 ngày, trước khi ngủ và vào buổi sáng. Bạn cũng có thể dùng máy tạo độ ẩm khi nhiệt độ trong nhà quá nóng hoặc quá khô để hạn chế làm tình trạng da khô, ngứa và bong tróc…
Đối với trẻ bị bệnh chàm, bạn nên chọn loại kem dưỡng ẩm cho trẻ em không hóa chất, không chất bảo quản hay thuốc nhuộm để chăm sóc da cho con.
Nhấn vào và xem sơ đồ giải phẫu bệnh bệnh chàm để hiểu rõ hơn
3. Nhiễm khuẩn làm bệnh chàm nặng hơn
Bệnh chàm có thể làm cho bạn dễ bị nhiễm vi khuẩn hoặc virus sống trong môi trường khiến tình trạng bệnh càng trở nặng hơn.
Dưới đây là những loại vi khuẩn và virus có thể là nguyên nhân gây bệnh chàm:
• Staphylococcus aureus (tụ cầu vàng): Đây là một trong những loại vi khuẩn phổ biến nhất làm kích hoạt bệnh chàm.
• Molluscum: Molluscum là một loại virus gây bệnh u mềm lây.
• Virus herpes: Đây là một loại virus gây lở môi và vết loét lạnh.
• Nấm: Một số loại nấm như giun đũa hoặc nấm nông ở chân là những yếu tố phổ biến kích hoạt nhiễm trùng.
Bạn nên để ý đến các triệu chứng của bệnh nhiễm trùng khác nhau để nhanh chóng đến bệnh viện da liễu nhằm được bác sĩ hướng dẫn chữa trị đúng cách.
4. Phấn hoa làm kích hoạt bệnh chàm
Phấn hoa có thể kích hoạt bệnh chàm hoặc làm tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn. Phổ biến nhất là phấn hoa theo mùa, mạt bụi, vẩy da thú cưng từ mèo và chó, nấm mốc và gàu.
Ngoài những loại phấn hoa thì bụi bẩn, lông thú cưng, muối mọt cũng là những nguyên nhân khiến bạn bị chàm.
Bạn nên lau dọn nhà cửa thường xuyên, kể cả định kỳ giặt khăn, nệm, giường, chiếu để bảo vệ làn da trong không môi trường sống của mình.
5. Thức ăn làm kích hoạt bệnh chàm
Thực phẩm có thể gây ra những trường hợp dị ứng làm kích hoạt bệnh chàm là sữa, hải sản, nội tạng động vật, thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm ngọt, thức ăn nhanh…
Nếu không biết thức ăn nào gây kích hoạt chàm, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ để được tư vấn nên kiêng thực phẩm nào để bảo vệ sức khỏe.
Ngoài ra, bạn cũng cần bổ sung những thực phẩm tốt cho bệnh chàm như các loại probiotic, cá, hạt lanh, mật ong, các loại thực phẩm giàu kẽm, thực phẩm giàu vitamin C, vitamin E và vitamin D.
6. Chất liệu len và vải sợi tổng hợp
Chất liệu len và vải sợi tổng hợp có thể gây kích ứng da của bạn vì khiến nhiệt độ trong cơ thể tăng lên, cọ xát vào da và gây cảm giác khó chịu.
Vì thế, bạn nên chọn chất liệu cotton mềm mại để bảo vệ làn da nhạy cảm. Bạn cũng cần đảm bảo giặt quần áo mới trước khi mặc, sử dụng sản phẩm giặt không hóa chất độc hại để giúp quần áo sạch sẽ, tránh được thuốc nhuộm hoặc những chất gây hại cho da.
7. Gãi ngứa làm bệnh chàm trở nặng
Bệnh chàm thường khiến làn da của bạn rất ngứa. Nếu lúc này, bạn gãi ngứa quá mạnh vào da sẽ gây chảy máu hoặc dùng một dụng cụ khác để chà xát da thì sẽ làm da nổi lên những vết chàm.
Bạn nên cắt ngắn móng tay, đeo bao tay vào buổi tối để tránh làm tổn thương da và băng vùng da bị ảnh hưởng lại để tránh trầy xước.
8. Sản phẩm gia dụng chứa hóa chất
Bạn có thể dưỡng ẩm bằng cách dùng thuốc mỡ dưỡng ẩm vào 2 lần 1 ngày, trước khi ngủ và vào buổi sáng. Bạn cũng có thể dùng máy tạo độ ẩm khi nhiệt độ trong nhà quá nóng hoặc quá khô để hạn chế làm tình trạng da khô, ngứa và bong tróc…
Đối với trẻ bị bệnh chàm, bạn nên chọn loại kem dưỡng ẩm cho trẻ em không hóa chất, không chất bảo quản hay thuốc nhuộm để chăm sóc da cho con.
Nhấn vào và xem sơ đồ giải phẫu bệnh bệnh chàm để hiểu rõ hơn
3. Nhiễm khuẩn làm bệnh chàm nặng hơn
Bệnh chàm có thể làm cho bạn dễ bị nhiễm vi khuẩn hoặc virus sống trong môi trường khiến tình trạng bệnh càng trở nặng hơn.
Dưới đây là những loại vi khuẩn và virus có thể là nguyên nhân gây bệnh chàm:
• Staphylococcus aureus (tụ cầu vàng): Đây là một trong những loại vi khuẩn phổ biến nhất làm kích hoạt bệnh chàm.
• Molluscum: Molluscum là một loại virus gây bệnh u mềm lây.
• Virus herpes: Đây là một loại virus gây lở môi và vết loét lạnh.
• Nấm: Một số loại nấm như giun đũa hoặc nấm nông ở chân là những yếu tố phổ biến kích hoạt nhiễm trùng.
Bạn nên để ý đến các triệu chứng của bệnh nhiễm trùng khác nhau để nhanh chóng đến bệnh viện da liễu nhằm được bác sĩ hướng dẫn chữa trị đúng cách.
4. Phấn hoa làm kích hoạt bệnh chàm
Phấn hoa có thể kích hoạt bệnh chàm hoặc làm tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn. Phổ biến nhất là phấn hoa theo mùa, mạt bụi, vẩy da thú cưng từ mèo và chó, nấm mốc và gàu.
Ngoài những loại phấn hoa thì bụi bẩn, lông thú cưng, muối mọt cũng là những nguyên nhân khiến bạn bị chàm.
Bạn nên lau dọn nhà cửa thường xuyên, kể cả định kỳ giặt khăn, nệm, giường, chiếu để bảo vệ làn da trong không môi trường sống của mình.
5. Thức ăn làm kích hoạt bệnh chàm
Thực phẩm có thể gây ra những trường hợp dị ứng làm kích hoạt bệnh chàm là sữa, hải sản, nội tạng động vật, thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm ngọt, thức ăn nhanh…
Nếu không biết thức ăn nào gây kích hoạt chàm, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ để được tư vấn nên kiêng thực phẩm nào để bảo vệ sức khỏe.
Ngoài ra, bạn cũng cần bổ sung những thực phẩm tốt cho bệnh chàm như các loại probiotic, cá, hạt lanh, mật ong, các loại thực phẩm giàu kẽm, thực phẩm giàu vitamin C, vitamin E và vitamin D.
6. Chất liệu len và vải sợi tổng hợp
Chất liệu len và vải sợi tổng hợp có thể gây kích ứng da của bạn vì khiến nhiệt độ trong cơ thể tăng lên, cọ xát vào da và gây cảm giác khó chịu.
Vì thế, bạn nên chọn chất liệu cotton mềm mại để bảo vệ làn da nhạy cảm. Bạn cũng cần đảm bảo giặt quần áo mới trước khi mặc, sử dụng sản phẩm giặt không hóa chất độc hại để giúp quần áo sạch sẽ, tránh được thuốc nhuộm hoặc những chất gây hại cho da.
7. Gãi ngứa làm bệnh chàm trở nặng
Bệnh chàm thường khiến làn da của bạn rất ngứa. Nếu lúc này, bạn gãi ngứa quá mạnh vào da sẽ gây chảy máu hoặc dùng một dụng cụ khác để chà xát da thì sẽ làm da nổi lên những vết chàm.
Bạn nên cắt ngắn móng tay, đeo bao tay vào buổi tối để tránh làm tổn thương da và băng vùng da bị ảnh hưởng lại để tránh trầy xước.
8. Sản phẩm gia dụng chứa hóa chất
Bạn nên để ý đến các triệu chứng của bệnh nhiễm trùng khác nhau để nhanh chóng đến bệnh viện da liễu nhằm được bác sĩ hướng dẫn chữa trị đúng cách.
Bạn nên lau dọn nhà cửa thường xuyên, kể cả định kỳ giặt khăn, nệm, giường, chiếu để bảo vệ làn da trong không môi trường sống của mình.
Bạn nên cắt ngắn móng tay, đeo bao tay vào buổi tối để tránh làm tổn thương da và băng vùng da bị ảnh hưởng lại để tránh trầy xước.
Một trong những tác nhân phổ biến nhất làm tăng nguy cơ mắc bệnh chàm là những sản phẩm chăm sóc gia đình có chứa hóa chất độc hại, hóa chất tạo mùi hương, chất tẩy rửa mạnh hoặc những sản phẩm sử dụng trực tiếp trên da bạn.
Vì thế, bạn nên lưu ý chọn lựa những sản phẩm có chứa hóa chất dưới đây để tránh khỏi những cảm giác khó chịu của bệnh chàm:
• Chất tẩy rửa gia dụng: Những sản phẩm tẩy rửa có chứa hóa chất là xà phòng rửa tay, nước rửa chén, bột giặt, dầu gội, sữa tắm, chất tẩy rửa bề mặt, thuốc tẩy hoặc chất khử trùng.
• Hóa chất tạo mùi hương: Hóa chất tạo mùi hương thường có mặt trong nước hoa, xà phòng, kem dưỡng ẩm và dầu gội đầu.
• Chất bảo quản: Những chất này có mặt trong hầu hết các nhu yếu phẩm hằng ngày, các sản phẩm chăm sóc da hoặc mỹ phẩm để tăng hạn sử dụng.
Không chỉ người lớn mà với trẻ em, hệ thống miễn dịch chưa hoàn thiện sẽ rất dễ bị tác động xấu bởi các sản phẩm hóa chất mạnh. Ngoài là tác nhân kích hoạt bệnh chàm ở trẻ, các hóa chất độc hại khi dùng lâu dài còn có thể khiến bé bị biến đổi gene, làm tổn thương gan, thận, phổi, thậm chí gây ung thư…
Bạn chỉ nên sử dụng những sản phẩm chứa thành phần từ thiên nhiên an toàn với làn da, đặc biệt là da của trẻ được cơ quan uy tín chứng nhận. Bạn cũng lưu ý tránh những sản phẩm chứa hóa chất tạo mùi hương, hóa chất tẩy rửa độc hại.
Cách chữa bệnh chàm hiệu quả
Bệnh chàm là bệnh mãn tính, có liên quan tới cơ địa của từng người nên bạn không chữa trị tận gốc căn bệnh này được.
Cách điều trị bệnh chàm thường chỉ có khả năng giảm thiểu những dấu hiệu bệnh để bạn cảm thấy dễ chịu hơn. Do đó, chàm có thể tái phát lại khá nhiều lần sau khi bạn đã điều trị khỏi bệnh.
Bên cạnh việc điều trị theo đúng liệu trình chữa trị từ bác sĩ, b
ạn cũng cần thực hiện các biện pháp giúp kiểm soát tốt bệnh của mình dưới đây:
- Ăn uống và nghỉ ngơi khoa học
- Tránh mặc quần áo nhiều lớp, bó sát
- Tập thể dục và rèn luyện thân thể hàng ngày
- Để ý chọn lựa sản phẩm tắm gội an toàn cho da
- Khám và điều trị bệnh chàm ngay từ dấu hiệu ban đầu
- Nên dùng kem dưỡng ẩm an toàn, lành tính sau khi tắm
- Khám và điều trị bệnh chàm theo đúng chỉ dẫn từ bác sĩ
- Tránh tiếp xúc nhiều xà phòng, mỹ phẩm, quần áo bó sát,…
- Giảm thiểu áp lực công việc và căng thẳng trong cuộc sống.
- Không tự ý dùng thuốc trị chàm khi chưa có sự chỉ định từ bác sĩ
- Hạn chế tiếp xúc với các hóa chất độc hại trong sản phẩm tẩy rửa
- Giữ cho cơ thể luôn được sạch sẽ, tắm rửa hàng ngày bằng nước ấm
- Nên sử dụng các sản phẩm gốc thực vật lành tính và an toàn trong gia đình
Bệnh chàm có lây không? Thực tế, đây là bệnh không lây truyền trực tiếp từ người sang người nhưng lại là bệnh có thể di truyền. Khi bị chàm, bạn cần điều trị bệnh theo chỉ định từ bác sĩ, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ đồng thời hạn chế nhiều nhất có thể những hóa chất độc hại để chăm sóc làn da đúng cách nhé.
Một trong những tác nhân phổ biến nhất làm tăng nguy cơ mắc bệnh chàm là những sản phẩm chăm sóc gia đình có chứa hóa chất độc hại, hóa chất tạo mùi hương, chất tẩy rửa mạnh hoặc những sản phẩm sử dụng trực tiếp trên da bạn.
Vì thế, bạn nên lưu ý chọn lựa những sản phẩm có chứa hóa chất dưới đây để tránh khỏi những cảm giác khó chịu của bệnh chàm:
• Chất tẩy rửa gia dụng: Những sản phẩm tẩy rửa có chứa hóa chất là xà phòng rửa tay, nước rửa chén, bột giặt, dầu gội, sữa tắm, chất tẩy rửa bề mặt, thuốc tẩy hoặc chất khử trùng.
• Hóa chất tạo mùi hương: Hóa chất tạo mùi hương thường có mặt trong nước hoa, xà phòng, kem dưỡng ẩm và dầu gội đầu.
• Chất bảo quản: Những chất này có mặt trong hầu hết các nhu yếu phẩm hằng ngày, các sản phẩm chăm sóc da hoặc mỹ phẩm để tăng hạn sử dụng.
Không chỉ người lớn mà với trẻ em, hệ thống miễn dịch chưa hoàn thiện sẽ rất dễ bị tác động xấu bởi các sản phẩm hóa chất mạnh. Ngoài là tác nhân kích hoạt bệnh chàm ở trẻ, các hóa chất độc hại khi dùng lâu dài còn có thể khiến bé bị biến đổi gene, làm tổn thương gan, thận, phổi, thậm chí gây ung thư…
Bạn chỉ nên sử dụng những sản phẩm chứa thành phần từ thiên nhiên an toàn với làn da, đặc biệt là da của trẻ được cơ quan uy tín chứng nhận. Bạn cũng lưu ý tránh những sản phẩm chứa hóa chất tạo mùi hương, hóa chất tẩy rửa độc hại.
Cách chữa bệnh chàm hiệu quả
Bệnh chàm là bệnh mãn tính, có liên quan tới cơ địa của từng người nên bạn không chữa trị tận gốc căn bệnh này được.
Cách điều trị bệnh chàm thường chỉ có khả năng giảm thiểu những dấu hiệu bệnh để bạn cảm thấy dễ chịu hơn. Do đó, chàm có thể tái phát lại khá nhiều lần sau khi bạn đã điều trị khỏi bệnh.
Bên cạnh việc điều trị theo đúng liệu trình chữa trị từ bác sĩ, b
ạn cũng cần thực hiện các biện pháp giúp kiểm soát tốt bệnh của mình dưới đây:
- Ăn uống và nghỉ ngơi khoa học
- Tránh mặc quần áo nhiều lớp, bó sát
- Tập thể dục và rèn luyện thân thể hàng ngày
- Để ý chọn lựa sản phẩm tắm gội an toàn cho da
- Khám và điều trị bệnh chàm ngay từ dấu hiệu ban đầu
- Nên dùng kem dưỡng ẩm an toàn, lành tính sau khi tắm
- Khám và điều trị bệnh chàm theo đúng chỉ dẫn từ bác sĩ
- Tránh tiếp xúc nhiều xà phòng, mỹ phẩm, quần áo bó sát,…
- Giảm thiểu áp lực công việc và căng thẳng trong cuộc sống.
- Không tự ý dùng thuốc trị chàm khi chưa có sự chỉ định từ bác sĩ
- Hạn chế tiếp xúc với các hóa chất độc hại trong sản phẩm tẩy rửa
- Giữ cho cơ thể luôn được sạch sẽ, tắm rửa hàng ngày bằng nước ấm
- Nên sử dụng các sản phẩm gốc thực vật lành tính và an toàn trong gia đình
Bệnh chàm có lây không? Thực tế, đây là bệnh không lây truyền trực tiếp từ người sang người nhưng lại là bệnh có thể di truyền. Khi bị chàm, bạn cần điều trị bệnh theo chỉ định từ bác sĩ, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ đồng thời hạn chế nhiều nhất có thể những hóa chất độc hại để chăm sóc làn da đúng cách nhé.
Bạn chỉ nên sử dụng những sản phẩm chứa thành phần từ thiên nhiên an toàn với làn da, đặc biệt là da của trẻ được cơ quan uy tín chứng nhận. Bạn cũng lưu ý tránh những sản phẩm chứa hóa chất tạo mùi hương, hóa chất tẩy rửa độc hại.
Xem thêm: Trào ngược dạ dày ở bà bầu: Nguyên nhân, dấu hiệu, cách cải thiện