Bệnh suy nhược thần kinh thường xảy ra khi một người phải chịu những áp lực lớn về công việc, chuyện gia đình, bị mất người thân… Nguyên do là những áp lực này khiến họ rơi vào trạng thái mất cân bằng về tâm lý nên dễ dàng mắc căn bệnh này.
Bệnh suy nhược thần kinh thường xảy ra khi một người phải chịu những áp lực lớn về công việc, chuyện gia đình, bị mất người thân… Nguyên do là những áp lực này khiến họ rơi vào trạng thái mất cân bằng về tâm lý nên dễ dàng mắc căn bệnh này.
Thực tế là đa số chúng ta đều chưa hiểu rõ về bệnh suy nhược thần kinh nên người bệnh thường không được quan tâm và điều trị kịp thời, thường nghĩ rằng bệnh sẽ tự khỏi. Đây là nguyên nhân chính tạo điều kiện thuận lợi để trầm cảm tấn công người bệnh. Vậy có phải suy nhược thần kinh và trầm cảm luôn song hành cùng nhau? Bạn hãy tìm câu trả lời qua bài viết sau của Hello Bacsi.
Xem thêm: PGS. TS. Dương Trọng Hiếu tư vấn về hậu quả của bệnh trầm cảm khi sử dụng thuốc an thần lâu dài
Bệnh suy nhược thần kinh và chứng trầm cảm thường song hành cùng nhau?
Suy nhược thần kinh
Suy nhược thần kinh hay hội chứng Da Cost, là một tình trạng liên quan đến sức khỏe tâm thần. Bệnh được đặt tên theo tên của bác sĩ đã nghiên cứu về hội chứng này là Mendes Da Costa. Suy nhược thần kinh còn được gọi bằng nhiều tên khác như là chứng loạn thần kinh tim, suy nhược mạn tính, hội chứng gắng sức, bệnh tim mạch chức năng, suy nhược thần kinh tim, suy nhược thần kinh nguyên phát, suy nhược thần kinh bán cấp và tim dễ kích thích.
Đây là một hội chứng gồm các triệu chứng tương tự như bệnh tim nhưng khi khám thực thể không phát hiện bất thường gì về sinh lý. Ngày nay, các bác sĩ xem hội chứng này như là một biểu hiện của chứng rối loạn lo âu. Do đó, các phương pháp điều trị chủ yếu là thực hiện những thay đổi về hành vi như thay đổi lối sống tích cực, luyện tập thể dục.
Dấu hiệu đặc trưng là người bị suy nhược thần kinh luôn có vẻ yếu đuối về tinh thần kèm theo các triệu chứng mệt mỏi, lo lắng, nhức đầu, tim đập nhanh, huyết áp cao, thiếu sức chịu đựng, có vẻ kiệt sức và tâm trạng chán nản…
Ngoài ra, người bị suy nhược thần kinh có các triệu chứng tương tự như trầm cảm, bao gồm:
- Mệt mỏi nhiều dù nghỉ ngơi cũng không có dấu hiệu hồi phục
- Mất tập trung, suy giảm trí nhớ
- Mất ngủ nghiêm trọng
- Luôn có tâm trạng lo lắng thái quá…
Tuy nhiên, khi tiến hành thăm khám thực thể, các bác sĩ không phát hiện ra các bất thường về sức khỏe gây ra các triệu chứng này. Do đó, việc điều trị chứng bệnh này gặp rất nhiều khó khăn.
Tình trạng suy nhược thần kinh nếu không được phát hiện sớm và điều trị đúng cách có thể khiến người bệnh rơi vào trầm cảm với những biểu hiện nặng nề như suy giảm tinh thần, kiệt sức… Điều này làm cho việc điều trị tốn kém hơn, thời gian điều trị kéo dài hơn…
Trầm cảm là gì?
Trầm cảm là một bệnh về tâm lý, với những biểu hiện về sự ức chế của hoạt động tâm thần. Những rối loạn cơ bản của trầm cảm là giảm khí sắc (vẻ mặt bệnh nhân luôn đơn điệu, buồn bã…), giảm hoạt động và giảm hứng thú với các hoạt động yêu thích trước đây.
Thực tế là đa số chúng ta đều chưa hiểu rõ về bệnh suy nhược thần kinh nên người bệnh thường không được quan tâm và điều trị kịp thời, thường nghĩ rằng bệnh sẽ tự khỏi. Đây là nguyên nhân chính tạo điều kiện thuận lợi để trầm cảm tấn công người bệnh. Vậy có phải suy nhược thần kinh và trầm cảm luôn song hành cùng nhau? Bạn hãy tìm câu trả lời qua bài viết sau của Hello Bacsi.
Xem thêm: PGS. TS. Dương Trọng Hiếu tư vấn về hậu quả của bệnh trầm cảm khi sử dụng thuốc an thần lâu dài
Bệnh suy nhược thần kinh và chứng trầm cảm thường song hành cùng nhau?
Suy nhược thần kinh
Suy nhược thần kinh hay hội chứng Da Cost, là một tình trạng liên quan đến sức khỏe tâm thần. Bệnh được đặt tên theo tên của bác sĩ đã nghiên cứu về hội chứng này là Mendes Da Costa. Suy nhược thần kinh còn được gọi bằng nhiều tên khác như là chứng loạn thần kinh tim, suy nhược mạn tính, hội chứng gắng sức, bệnh tim mạch chức năng, suy nhược thần kinh tim, suy nhược thần kinh nguyên phát, suy nhược thần kinh bán cấp và tim dễ kích thích.
Đây là một hội chứng gồm các triệu chứng tương tự như bệnh tim nhưng khi khám thực thể không phát hiện bất thường gì về sinh lý. Ngày nay, các bác sĩ xem hội chứng này như là một biểu hiện của chứng rối loạn lo âu. Do đó, các phương pháp điều trị chủ yếu là thực hiện những thay đổi về hành vi như thay đổi lối sống tích cực, luyện tập thể dục.
Dấu hiệu đặc trưng là người bị suy nhược thần kinh luôn có vẻ yếu đuối về tinh thần kèm theo các triệu chứng mệt mỏi, lo lắng, nhức đầu, tim đập nhanh, huyết áp cao, thiếu sức chịu đựng, có vẻ kiệt sức và tâm trạng chán nản…
Ngoài ra, người bị suy nhược thần kinh có các triệu chứng tương tự như trầm cảm, bao gồm:
- Mệt mỏi nhiều dù nghỉ ngơi cũng không có dấu hiệu hồi phục
- Mất tập trung, suy giảm trí nhớ
- Mất ngủ nghiêm trọng
- Luôn có tâm trạng lo lắng thái quá…
Tuy nhiên, khi tiến hành thăm khám thực thể, các bác sĩ không phát hiện ra các bất thường về sức khỏe gây ra các triệu chứng này. Do đó, việc điều trị chứng bệnh này gặp rất nhiều khó khăn.
Tình trạng suy nhược thần kinh nếu không được phát hiện sớm và điều trị đúng cách có thể khiến người bệnh rơi vào trầm cảm với những biểu hiện nặng nề như suy giảm tinh thần, kiệt sức… Điều này làm cho việc điều trị tốn kém hơn, thời gian điều trị kéo dài hơn…
Trầm cảm là gì?
Trầm cảm là một bệnh về tâm lý, với những biểu hiện về sự ức chế của hoạt động tâm thần. Những rối loạn cơ bản của trầm cảm là giảm khí sắc (vẻ mặt bệnh nhân luôn đơn điệu, buồn bã…), giảm hoạt động và giảm hứng thú với các hoạt động yêu thích trước đây.
Các triệu chứng phổ biến của bệnh trầm cảm bao gồm:
- Mệt mỏi, mất ngủ
- Giảm cảm giác thèm ăn
- Suy giảm trí nhớ, giảm tập trung
- Giảm tự tin, nảy sinh tâm lý thất vọng, buồn chán
- Luôn cảm thấy mình có lỗi
- Có cái nhìn bi quan về tương lai
- Có suy nghĩ về việc tự sát hoặc có hành động tự sát…
Xem thêm: Kinh nghiệm cải thiện rối loạn lo âu, trầm cảm của chị Trần Thị Quyết (An Phú, Thuận An, Bình Dương), số điện thoại 037 465 3324
Phương pháp hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh
Người bị suy nhược thần kinh cần hạn chế các hoạt động nặng nhọc, thay đổi lối sống theo chiều hướng tích cực hơn. Tư thế ngồi tựa lưng hoặc nằm nghỉ tại giường là hai tư thế tốt nhất cho sức khỏe người bị suy nhược thần kinh.
Bệnh suy nhược thần kinh cũng có thể được kiểm soát nếu áp dụng các biện pháp sau:
- Tập thể dục thường xuyên, ít nhất 30 phút/ngày
- Ngừng uống rượu
- Tránh hút thuốc lá
- Thiền.
Sản phẩm thảo dược giúp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh và trầm cảm
Trầm cảm được coi là căn bệnh nguy hiểm. Chứng bệnh này có thể gây ra rất nhiều căn bệnh nguy hiểm đối với hệ thần kinh, những biến chứng với hệ tim mạch. Ngoài ra, trầm cảm còn có thể là căn nguyên gây ra các bệnh như tiểu đường, béo phì, ung thư…
Do đó, khi có những dấu hiệu của suy nhược thần kinh, người bệnh cần có biện pháp điều trị sớm nhằm tránh bệnh chuyển biến xấu sang trầm cảm.
Các triệu chứng phổ biến của bệnh trầm cảm bao gồm:
- Mệt mỏi, mất ngủ
- Giảm cảm giác thèm ăn
- Suy giảm trí nhớ, giảm tập trung
- Giảm tự tin, nảy sinh tâm lý thất vọng, buồn chán
- Luôn cảm thấy mình có lỗi
- Có cái nhìn bi quan về tương lai
- Có suy nghĩ về việc tự sát hoặc có hành động tự sát…
Xem thêm: Kinh nghiệm cải thiện rối loạn lo âu, trầm cảm của chị Trần Thị Quyết (An Phú, Thuận An, Bình Dương), số điện thoại 037 465 3324
Phương pháp hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh
Người bị suy nhược thần kinh cần hạn chế các hoạt động nặng nhọc, thay đổi lối sống theo chiều hướng tích cực hơn. Tư thế ngồi tựa lưng hoặc nằm nghỉ tại giường là hai tư thế tốt nhất cho sức khỏe người bị suy nhược thần kinh.
Bệnh suy nhược thần kinh cũng có thể được kiểm soát nếu áp dụng các biện pháp sau:
- Tập thể dục thường xuyên, ít nhất 30 phút/ngày
- Ngừng uống rượu
- Tránh hút thuốc lá
- Thiền.
Sản phẩm thảo dược giúp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh và trầm cảm
Trầm cảm được coi là căn bệnh nguy hiểm. Chứng bệnh này có thể gây ra rất nhiều căn bệnh nguy hiểm đối với hệ thần kinh, những biến chứng với hệ tim mạch. Ngoài ra, trầm cảm còn có thể là căn nguyên gây ra các bệnh như tiểu đường, béo phì, ung thư…
Do đó, khi có những dấu hiệu của suy nhược thần kinh, người bệnh cần có biện pháp điều trị sớm nhằm tránh bệnh chuyển biến xấu sang trầm cảm.
Bên cạnh việc điều trị sớm, đúng cách, người bệnh cần thay đổi lối sống, tránh căng thẳng, có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, tập thể dục, yoga, tập thiền… Để việc điều trị đạt kết quả cao, người bệnh nên sử dụng bổ sung các sản phẩm nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên có thành phần chính là cao hợp hoan bì. Hợp hoan bì là một loại thảo dược có công dụng làm dịu thần kinh, giải trầm uất…
Tại Việt Nam, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang là sản phẩm có chứa hợp hoan bì. Ngoài ra, Kim Thần Khang còn có sự kết hợp của các thảo dược như: ngũ vị tử, uất kim, viễn chí, hồng táo… Các vị dược liệu này được nền y học cổ truyền sử dụng từ lâu với các công dụng nổi bật như:
- Giúp an thần, giảm lo âu, mệt mỏi,
- Tốt cho sức khỏe tâm thần, thần kinh
- Cải thiện các triệu chứng của suy nhược thần kinh và ngăn chặn trầm cảm hiệu quả, an toàn
Sản phẩm không có tác dụng phụ nên người bệnh có thể yên tâm sử dụng trong thời gian dài.
Bạn đang có các dấu hiệu của chứng trầm cảm, stress, rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh, mất ngủ… hãy gọi đến tổng đài miễn cước cuộc gọi 1800 6105 hoặc hotline (Zalo/Viber): 090 220 7739 để được tư vấn cụ thể.
(*) Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Quan Lan/HELLO BACSI
Bên cạnh việc điều trị sớm, đúng cách, người bệnh cần thay đổi lối sống, tránh căng thẳng, có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, tập thể dục, yoga, tập thiền… Để việc điều trị đạt kết quả cao, người bệnh nên sử dụng bổ sung các sản phẩm nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên có thành phần chính là cao hợp hoan bì. Hợp hoan bì là một loại thảo dược có công dụng làm dịu thần kinh, giải trầm uất…
Tại Việt Nam, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang là sản phẩm có chứa hợp hoan bì. Ngoài ra, Kim Thần Khang còn có sự kết hợp của các thảo dược như: ngũ vị tử, uất kim, viễn chí, hồng táo… Các vị dược liệu này được nền y học cổ truyền sử dụng từ lâu với các công dụng nổi bật như:
- Giúp an thần, giảm lo âu, mệt mỏi,
- Tốt cho sức khỏe tâm thần, thần kinh
- Cải thiện các triệu chứng của suy nhược thần kinh và ngăn chặn trầm cảm hiệu quả, an toàn
Sản phẩm không có tác dụng phụ nên người bệnh có thể yên tâm sử dụng trong thời gian dài.
Bạn đang có các dấu hiệu của chứng trầm cảm, stress, rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh, mất ngủ… hãy gọi đến tổng đài miễn cước cuộc gọi 1800 6105 hoặc hotline (Zalo/Viber): 090 220 7739 để được tư vấn cụ thể.
(*) Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Quan Lan/HELLO BACSI
Xem thêm: Dị ứng thời tiết: Triệu chứng điển hình, nguyên nhân và cách điều trị