Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Đan sâm – Tác dụng, bài thuốc và giá bán mới nhất hiện nay 

Đan sâm là thảo dược quý trong y học cổ truyền được biết với câu nói nổi tiếng “Nhất vị Đan sâm ẩm, công đồng Tứ vật thang”. Nghĩa là đan sâm có tác dụng đứng đầu trong bốn vị thuốc trong bài thuốc “bổ huyết điều huyết”. Không chỉ tốt cho người bệnh tim mạch, dược liệu còn có công dụng tuyệt vời trong việc điều trị các chứng bệnh khác như suy thận, viêm họng mãn tính, suy nhược thần kinh… Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin chi tiết và những bài thuốc hay nhất của loại thảo dược này.

Thông tin tổng quan về cây thuốc đan sâm

Đan sâm được khai thác từ rễ của cây đan sâm, là loại thảo dược được đánh giá tốt cho sức khỏe, tăng cường hệ miễn dịch. Dưới đây là một số thông tin cơ bản về loại cây này:

Đan sâm là thảo dược quý có nhiều tên gọi khác nhau

Đan sâm là cây gì?

Để nhận biết thảo dược này người ta thường dựa vào các đặc điểm thực vật như sau:

Khu vực phân bố chủ yếu

Cây phân bố chủ yếu ở Trung Quốc (Hà Bắc, An Huy, Tứ Xuyên, Sơn Tây,…) và Nhật Bản.

Do được sử dụng phổ biến để làm thuốc nên hiện nay cây đã được nhân giống và gieo trồng tại một số khu vực của Việt Nam như Tam Đảo (Vĩnh Phúc) và các tỉnh phía Bắc.

Thu hoạch và bào chế thảo dược đan sâm

Phần rễ của đan sâm là nơi chứa dược tính cao nhất dùng để làm thuốc. Do đó khi thu hoạch, người ta chỉ để lại phần rễ còn những phần khác bỏ đi.

Rễ đan sâm đạt chất lượng tốt nhất sau khoảng 3 năm, lúc này cây trưởng thành cho bộ rễ có dược tính cao. Người ta thường thu hoạch rễ cây vào mùa đông và mùa xuân hàng năm. Do rễ cây đâm sâu vào đất nên khi khai thác cần đào rộng và sâu xung quanh phần gốc để tránh đứt gãy, trầy xước.

Rễ đan sâm được sử dụng làm thuốc với nhiều công dụng chữa bệnh

Sau khi thu hái cần sơ chế dược liệu trước khi đem làm thành vị thuốc. Rễ đan sâm được đào về rửa sạch, cắt bỏ phần rễ phụ sạch sẽ rồi đem phơi khô hoặc sấy dùng làm thuốc. Khi thu hoạch chọn phần rễ có màu đỏ nâu, sáng màu, không bị dập nát, đường kính khoảng 1-1,5cm.

Thảo dược được bào chế dưới dạng như sau:

Đan sâm có tác dụng gì?

Đan sâm dược liệu trong Đông Y được đánh giá cao về khả năng chữa bệnh. Tuy nhiên, chắc hẳn không phải ai cũng hiểu hết về tác dụng của đan sâm đối với sức khỏe. Dưới đây là những tác dụng tuyệt vời mà thảo dược đem lại đã được kiểm chứng bởi y học cổ truyền và những nghiên cứu theo y học hiện đại.

Tác dụng của đan sâm theo y học cổ truyền

Trong Đông y, thảo dược có vị ngọt, tính hàn nhẹ được sử dụng nhiều trong các bài thuốc dân gian. Thảo dược không có độc tố, tác động thẳng vào 2 tâm kinh và can chủ trị nhiều bệnh khác nhau như:

Rễ đan sâm có khả năng chữa trị nhiều bệnh như tim mạch, điều hòa kinh nguyệt

Tác dụng của đan sâm theo y học hiện đại

Thảo dược chứa hơn 200 hợp chất, hơn 40 tanshinone, Acid Salvianolic được cho là thành phần dược học chính chịu trách nhiệm nhiều đặc tính của thảo mộc. Rễ có chứa nhiều chất chống oxy hóa và các chất hữu cơ khác, cùng các vitamin, khoáng chất có tác dụng dược lý đối với những bệnh sau:

Ngoài ra, đan sâm còn được bào chế thành cao đan sâm. Vậy cao đan sâm có tác dụng gì đối với sức khỏe? Về cơ bản loại cao này có tác dụng tương đương với dược liệu tươi, nhưng các thầy thuốc vẫn khuyến cáo người bệnh nên sử dụng dược liệu nguyên chất để có công dụng trị bệnh tốt nhất.

Các bài thuốc từ đan sâm được sử dụng nhiều

Trong dân gian có nhiều bài thuốc hay từ dược liệu đan sâm, được sử dụng từ bao đời nay. Dưới đây là một số bài thuốc hay mà độc giả có thể tham khảo như sau:

Bài thuốc trị tổn thương tim

Nguyên liệu:

Cách thực hiện:

Đem các vị thuốc kia cho vào nồi sắc chung, đến khi nước cô đặc lại thì chắt ra bát để nguội, dùng dần trong ngày.

Bài thuốc trị đau bụng

Nguyên liệu:

Cách sử dụng:

Bài thuốc sắc uống trị đau vùng thượng vị do huyết ứ khí trệ, đau bụng kinh, đau bụng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Uống khoảng 3-5 ngày sẽ thấy tình trạng đau bụng bớt dần và hết hẳn.

Bài thuốc chữa đau bụng tuyệt vời từ dược liệu được dân gian sử dụng phổ biến

Chữa bệnh phụ khoa điều hòa kinh nguyệt

Bài 1: Điều hòa kinh nguyệt

Nguyên liệu: Đan sâm, ích mẫu thảo, đào nhân mỗi loại khoảng 30 g

Cách thực hiện: Đem các vị thảo dược rồi xay nhuyễn, sau đó sắc lấy nước uống.

Bài 2: Đau bụng kinh, bế kinh

Nguyên liệu:

Cách làm:

Đem tất cả các dược liệu làm sạch bụi bẩn và tạp chất. Cho vào nồi đất sắc khoảng 1 tiếng. Mỗi ngày sắc uống 1 tháng sẽ làm giảm triệu chứng đau bụng kinh.

Bài 3: Điều trị mất kinh

Nguyên liệu:

Cách làm:

Đổ tất cả các nguyên liệu vào chung ấm sắc, đổ nước lọc rồi đem sắc. Khi sôi thì vặn lửa nhỏ, sắc khoảng 1 tiếng thì chắt nước để dùng dần.

Dược liệu này được sử dụng phổ biến để điều hoà kinh nguyệt

Bài thuốc hỗ trợ điều trị viêm khớp cấp tính

Nguyên liệu:

Cách sử dụng:

Thảo dược được chọn lựa kỹ rồi loại bỏ tạp chất, rửa sạch cho vào nồi sắc. Đến khi nước trong siêu cạn thành nước đặc, sánh thì chắt ra dùng. Chỉ nên sử dụng thuốc trong ngày và nên bảo quản lạnh để dễ uống hơn.

Lưu ý khi dùng đan sâm

Nhìn chung dược liệu này có nhiều công dụng tuyệt vời và cũng là vị thuốc bổ tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên khi sử dụng cũng cần lưu ý một số điều như sau:

Đan sâm mua ở đâu, đan sâm giá bao nhiêu?

Đan sâm hiện là dược liệu được sử dụng ngày càng nhiều nên đã được nhân rộng và phát triển ở các cơ sở nuôi trồng thảo dược trên cả nước. Giá đan sâm khô hiện nay dao động khoảng 300.000 VNĐ – 500.000 VNĐ. Tuy nhiên, để tìm mua được sản phẩm uy tín, chất lượng và giá cả phù hợp thì cần khách hàng phải có sự lựa chọn kỹ lưỡng.

Hiện nay Trung tâm nghiên cứu và nuôi trồng dược liệu Quốc Gia Vietfarm đạt chuẩn GACP-WHO đã nuôi trồng thành công thảo dược trong quy trình khép kín đảm bảo cho sức khỏe người tiêu dùng. Giá bán đan sâm khô Vietfarm cung cấp ra thị trường là 325.000VNĐ với mỗi 0.5kg. Khi mua mỗi đơn hàng trị giá từ 500.000 VNĐ, quý khách hàng sẽ được miễn phí giao hàng tận nhà.

Trên đây là những thông tin về dược liệu đan sâm nguyên liệu được sử dụng phổ biến trong y học cổ truyền. Khi sử dụng người bệnh cần nắm rõ được tác dụng và những lưu ý về thảo dược để đạt hiệu quả chữa trị tốt nhất.

Nguồn: https://nhatnamyvien.com/dan-sam-19763.html

Xem thêm: Da nổi mụn nước đỏ không ngứa là bệnh gì? Có nguy hiểm không? Điều trị thế nào?

Rate this post
Exit mobile version