Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Đau nhức xương khớp chân: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị

Đau nhức xương khớp chân là một tình trạng thường gặp ở nhiều người. Triệu chứng này thường xảy ra do chấn thương, lao động quá mức, thiếu chất dinh dưỡng và mắc một số bệnh lý xương khớp… Nếu không điều trị sớm thì bệnh sẽ diễn biến ngày một nặng nề và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. 

Đau nhức xương khớp chân là gì? Có nguy hiểm không?

Đau nhức xương khớp chân là tình trạng có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi với nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó, phổ biến nhất là đau khớp gối và đau cổ chân. Đây là một căn bệnh có diễn biến chậm nhưng lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. 

Đau nhức xương khớp chân có thể xảy ra ở bất kỳ ai

Nhức xương khớp chân có thể phát triển thành bệnh xương khớp nặng. Tình trạng này sẽ khiến người bệnh đau đớn mỗi khi di chuyển, vận động. Theo thời gian, bệnh sẽ gây teo cơ, liệt chi, biến dạng xương khớp rất nguy hiểm, thậm chí là gây tàn phế vĩnh viễn. Tình trạng đau nhức xương khớp cánh tay cũng tương tự như thế. 

Đau nhức xương khớp từ đầu gối xuống bàn chân vào ban đêm sẽ tăng lên ở người lớn tuổi. Các cơn đau này khiến bệnh nhân xoay trở khó khăn, khó ngủ, ngủ chập chờn, thậm chí là mất ngủ. 

Nhận biết triệu chứng đau nhức xương khớp ở chân

Biểu hiện thường thấy của bệnh là cảm giác đau nhức từ khớp gối xuống bàn chân, ngón chân. Những dấu hiệu thường gặp của bệnh đau nhức xương khớp chân như:

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân gây bệnh đau nhức xương khớp chân chủ yếu liên quan đến các bệnh lý xương khớp, chấn thương. Cụ thể:

Ngoài ra, bệnh còn xảy ra bởi thói quen sống thiếu lành mạnh, khoa học. Chẳng hạn như:

Mang giày cao gót thường xuyên là nguyên nhân gây đau nhức xương khớp chân

Cách điều trị nhức mỏi xương khớp chân

Nếu tình trạng đau nhức xương khớp kéo dài và không có dấu hiệu thuyên giảm, người bệnh nên nhanh chóng đến bác sĩ để khám và chữa trị bệnh. Tùy vào tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ yêu cầu thực hiện các xét nghiệm cần thiết và có phương hướng điều trị phù hợp.

Điều trị bằng thuốc Tây y

Khi bị đau nhức xương khớp chân ở mức độ trung bình đến nặng, người bệnh có thể sử dụng các loại thuốc giảm đau, chống viêm. Bên cạnh đó, tùy theo nguyên nhân gây bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh sử dụng một số loại thuốc đặc trị như thuốc chống thấp khớp, thuốc chống thoái hóa.

Một số loại thuốc điều trị bệnh đau nhức xương khớp ở chân như:

Phần lớn các loại thuốc Tây y đều gây ra các tác dụng phụ không mong muốn. Người bệnh chỉ nên sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, tránh lạm dụng thuốc quá mức vì dễ mắc phải những bệnh lý về gan, thận và dạ dày.

Thuốc Đông y chữa bệnh đau nhức xương khớp chân

Trong Đông y, bệnh đau nhức xương khớp chân hình thành bởi khí huyết khó lưu thông, bế tắc kinh mạch khiến cổ chân, các ngón chân sưng tấy, co cứng và đau nhức. 

Nguyên tắc chữa bệnh trong Đông y là cải thiện các triệu chứng và nâng cao sức khỏe tổng thể. Đồng thời, thuốc sẽ giúp ngăn ngừa bệnh tái phát và ngăn chặn những biến chứng gây nguy hiểm cho sức khỏe.

Người bệnh có thể sử dụng thuốc Đông y chữa đau nhức xương khớp chân

Người bệnh chỉ nên uống thuốc sau khi đã thăm khám kỹ tình trạng bệnh bởi thầy thuốc Đông y. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về uống vì chúng có thể gây hại cho sức khỏe nếu như uống thuốc sai cách. 

Mẹo dân gian cải thiện bệnh tại nhà

Từ lâu, dân gian đã lưu truyền nhiều bài thuốc chữa bệnh đau nhức xương khớp chân. Áp dụng cách điều trị này vừa giúp tiết kiệm chi phí, vừa an toàn lành tính. Một số bài thuốc dân gian có tác dụng chữa bệnh đau nhức xương khớp như:

Cà tím

Cà tím có chứa rất nhiều chất chống oxy hóa, giúp ngăn chặn các gốc tự do và cung cấp một hàm lượng vitamin B dồi dào. Sử dụng cà tím giúp giảm tình trạng co rút, tê bì, đau nhức chân tay. 

Cách thực hiện:

Xương rồng

Xương rồng là một trong những vị thuốc Đông y chữa bệnh đau nhức xương khớp hiệu quả. Tuy nhiên, xương rồng có nhiều chủng loại khác nhau với công dụng cũng riêng biệt. Khi dùng để điều trị xương khớp, người bệnh nên sử dụng xương rồng tai thỏ hoặc xương rồng ba chia để giảm đau, tiêu viêm… 

Cách thực hiện:

Gừng

Sử dụng gừng chữa đau nhức xương khớp là một trong những bài thuốc đơn giản, hiệu quả. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, gừng như một chất giảm đau, kháng viêm tự nhiên và có thể thay thế các loại thuốc như Paracetamol, Aspirin. 

Cách thực hiện:

Gừng có tác dụng điều trị bệnh đau nhức xương khớp hiệu quả

Người bệnh chỉ nên áp dụng các cách trên trong trường hợp xuất hiện các cơn đau nhức nhẹ. Nếu đau nhức dai dẳng và kèm theo nhiều triệu chứng khác, bạn nên đến cơ sở y tế để thăm khám và chữa bệnh sớm nhất. 

Thông tin chi tiết

Đau xương khớp khám ở bệnh viện nào tốt nhất? Tham khảo danh sách những bệnh viện uy tín

Cách điều trị không dùng thuốc

Bên cạnh sử dụng thuốc, bệnh nhân có thể áp dụng các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc ngay tại nhà. Tác dụng của biện pháp này là hỗ trợ giảm đau, co cứng khớp và tăng cường linh hoạt ở khớp ngón chân, khớp cổ chân. 

Lưu ý khi điều trị và cách phòng ngừa bệnh

Bệnh đau nhức xương khớp ở chân có thể tái phát nếu người bệnh tiếp tục duy trì thói quen sống không lành mạnh. Dưới đây là một số lời khuyên từ chuyên gia mà người bệnh nên chủ đ
ộng thực hiện để phòng ngừa bệnh:

Người bệnh nên tập luyện thể thao mỗi ngày để xương khớp luôn chắc khỏe, linh hoạt

Bài viết trên đã chia sẻ cho bạn thông tin về bệnh đau nhức xương khớp chân. Khi tình trạng này diễn biến dai dẳng, người bệnh không nên chủ quan mà cần đến bệnh viện để xét nghiệm và điều trị bằng những phương pháp phù hợp nhất.

Xem thêm: Cấy chỉ là gì? Tác dụng của phương pháp cấy chỉ & lưu ý

Rate this post
Exit mobile version