Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Dị ứng thuốc: Dấu hiệu, hình ảnh nhận biết và cách chữa trị

Dị ứng thuốc là một phản ứng bất thường của hệ miễn dịch cơ thể đối với thuốc. Người bệnh có thể gặp phải triệu chứng dị ứng với bất kỳ loại thuốc nào, bao gồm kê đơn, không kê đơn hoặc thảo dược tự nhiên lành tính. Dị ứng thuốc có thể gây phản ứng nghiêm trọng, có thể đe dọa đến tính mạng. Vì vậy, bệnh nhân nên có biện pháp phòng ngừa và xử lý kịp thời.

Dị ứng thuốc là một dang rối loạn của hệ miễn dịch khi cơ thể tiếp xúc với thuốc

I. Nguyên nhân gây dị ứng thuốc

Theo các chuyên gia, phản ứng dị ứng thuốc xảy ra khi hệ thống miễn dịch của cơ thể nhầm lẫn thuốc chứa chất độc hại. Chính vì vậy, chúng hình thành kháng thể đặc hiệu chống lại và gây dị ứng. Thông thường, dị ứng thuốc có thể xảy ra ngay lần đầu tiên người bệnh dùng thuốc nhưng đôi khi chúng không phát triển cho đến khi bệnh nhân sử dụng một loại thuốc nhiều lần.

Dị ứng thuốc xảy ra ở hầu hết mọi người, không phân biệt độ tuổi hay giới tính. Người bệnh có thể bị dị ứng với bất kỳ loại thuốc nào nhưng cũng có thể dị ứng với một loại thuốc.

Một số thuốc liên quan đến dị ứng

Tính đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có cách nào kiểm tra xem bệnh nhân bị dị ứng với loại thuốc nào để biết cách phòng tránh. Đa phần trường hợp dị ứng được phát hiện là sau khi bệnh nhân sử dụng thuốc và có dấu hiệu dị ứng. Do đó, việc xử lý bệnh thường diễn ra khó khăn. Chính vì vậy, nếu có cơ địa nhạy cảm, bệnh nhân nên thận trọng khi sử dụng các loại thuốc sau đây, bởi chúng có thể gây phản ứng dị ứng thuốc.

Yếu tố rủi ro làm tăng nguy cơ dị ứng thuốc

Các yếu tố làm tăng nguy cơ dị ứng thuốc như:

II. Triệu chứng dị ứng thuốc

Thông thường, triệu chứng dị ứng thuốc thường xảy ra sau 1 giờ uống thuốc nhưng đôi khi phản ứng dị ứng cũng có thể xảy ra sau đó vài giờ, vài ngày hoặc vài tuần. Triệu chứng dị ứng thuốc thường rất đa dạng, xuất hiện cục bộ hoặc toàn thân, sớm hay muộn. Cụ thể:

+ Dấu hiệu nhận biết điển hình của dị ứng thuốc trên các bộ phận

Triệu chứng dị ứng thuốc trên da là biểu hiện ngứa ngáy

+ Triệu chứng nhận biết dị ứng theo phản ứng sớm m
uộn

#. Đối với phản ứng sớm (phản ứng tức thì)

Dấu hiệu bệnh xảy ra sau đó vài phút hoặc vài giờ sau khi uống thuốc. Biểu hiện bệnh gồm da tái tím, khó thở, vật vã, huyết áp hạ dần, mạch nhanh nhỏ, toát mồ hồi. Trong trường hợp này nếu không phát hiện và cứu chữa sớm có thể dẫn đến tử vong do trụy tim. Phản ứng sớm thường gặp ở bệnh nhân có cơ địa dị ứng, mắc các bệnh như hen suyễn, eczema, mề đay,…

#. Phản ứng muộn

Là phản ứng trì hoàn với các biểu hiện bệnh thường xuất hiện lâu hơn vài ngày hoặc vài tuần. Người bệnh có thể gặp phải các biểu hiện ngoài da như:

+ Triệu chứng sốc phản vệ

Là một trong những phản ứng dị ứng thuốc hiếm gặp nhưng nếu không phát hiện và xử lý kịp thời có thể gây nguy hiểm đếm tính mạng. Các dấu hiệu nhận biết của sốc phản vệ như: 

Người bệnh cần gặp bác sĩ khi nào?

Dị ứng thuốc có thể xuất hiện với các biểu hiện nhẹ nhưng nếu triệu chứng bệnh nặng, thậm chí đe dọa đến tính mạng, bệnh nhân nên liên hệ với bác sĩ ngay lập tức. Đặc biệt là khi thấy cơ thể xuất hiện những dấu hiệu bất thường như:

Một số hình ảnh dị ứng thuốc

Dị ứng thuốc gây nổi mề đay
Phù mạch dị ứng hay còn gọi là phù Quincke là dấu hiệu dị ứng thuốc nguy hiểm
Hình ảnh dị ứng thuốc: Triệu chứng đỏ da toàn thân

III. Chẩn đoán dị ứng thuốc

Chẩn đoán dị ứng thuốc nhằm xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh, ngoài việc dựa vào triệu chứng lâm sàng, bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân thực hiện các xét nghiệm dị ứng như:

IV. Điều trị dị ứng thuốc

Thông thường, để điều trị dị ứng thuốc bác sĩ thường chia thành hai chiến lược chung. Một là làm giảm triệu chứng dị
ứng hiện tại và hai là vẫn cho người bệnh sử dụng loại thuốc đó nhưng với liều lượng ít nhất rồi sau đó tăng dần lên để cơ thể quen dần. Khi đó, bệnh nhân có thể dùng thuốc một cách an toàn hơn.

Tùy thuộc vào tình trạng dị ứng mà bác sĩ sẽ đưa biện pháp điều trị phù hợp với mỗi người

1. Điều trị triệu chứng hiện tại

Một số biện pháp điều trị, làm giảm triệu chứng hiện tại do dị ứng thuốc gây ra như:

2. Điều trị bằng dùng thuốc gây dị ứng

Phương pháp điều trị này giúp cơ thể người bệnh thích nghi dần với các loại thuốc gây dị ứng. Tuy nhiên, bệnh nhân điều trị cần có sự theo dõi và giám sát từ bác sĩ. Cách điều trị như sau:

Cách làm này giúp bệnh nhân dần quen với thuốc nhưng trong quá trình điều trị bác sĩ cần phải đo liều lượng thuốc không gây phản ứng dị ứng với cơ thể.

V. Một số biện pháp phòng tránh giúp hạn chế dị ứng thuốc

Người bệnh có thể kiểm soát và ngăn ngừa dị ứng thuốc tái phát thông qua những gợi ý sau:

Dị ứng thuốc đôi khi không gây nguy hiểm nhưng trong một số trường hợp phản ứng dị ứng diễn ra ở mức độ nặng có thể gây nhiều biến chứng nặng nề, thậm chí đe dọa đến mạng sống người bệnh. Vì vậy, người bệnh không nên chủ quan trong việc điều trị. Tốt nhất bệnh nhân nên thực hiện các thủ thuật kiểm tra nếu bản thân có biểu hiện dị ứng để biết cách phòng tránh, giảm thiểu rủi ro trong tương lai.

Hãy liên hệ ngay với Trung tâm Thuốc dân tộc để được các bác sĩ hàng đầu của chúng tôi tư vấn chi tiết về tình trạng bệnh và phác đồ điều trị hiệu quả nhất.

⇒ Có thể bạn quan tâm: Dị ứng hải sản – Nguyên nhân và cách xử lý nhanh

Xem thêm: Hòe Hoa

Rate this post
Exit mobile version