Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Du lịch khi bị tiểu đường: làm sao để tận hưởng niềm vui?

Du lịch khi bị tiểu đường tưởng chừng như sẽ gây ra nhiều khó khăn, trở ngại nhưng nếu bạn chuẩn bị kỹ lưỡng một chút, chuyến đi vẫn sẽ suôn sẻ và trọn vẹn niềm vui.

Ngoài việc lên kế hoạch nơi ở và kiểm tra thời tiết tại điểm đến như bình thường, bạn cần chuẩn bị thêm kế hoạch điều trị tiểu đường khi đi du lịch nhằm giữ cho lượng đường trong máu luôn ở mức kiểm soát.

Trước chuyến đi

Bạn nên mang theo những gì nếu muốn du lịch khi bị tiểu đường?

Trong túi hoặc hành lý của bạn cần có:

Khi làm thủ tục hải quan ở sân bay

Mang theo insulin đi du lịch khi bị tiểu đường

Chăm sóc cho bàn chân khi mắc bệnh tiểu đường

Ăn uống có kế hoạch trong lúc du lịch khi bị tiểu đường

Mang theo hồ sơ bệnh án/giấy chứng nhận của bệnh viện

Việc thông qua cửa an ninh sân bay sẽ nhanh hơn nếu bạn lên kế hoạch trước bằng cách mang theo hồ sơ bệnh án về bệnh tiểu đường, nhu cầu sử dụng insulin, ống tiêm, dụng cụ y tế và các vật tư khác. Bạn nhớ mang theo lọ thuốc còn nhãn dán và lọ insulin. Bạn sẽ tốn ít thời gian giải thích tại sao bạn lại gắn máy bơm insulin trong người và tại sao phải kiểm soát đường huyết liên tục.

Điều chỉnh việc sử dụng insulin

Lệch múi giờ đem lại nhiều khó khăn cho người có bệnh tiểu đường vì nó đòi hỏi phải điều chỉnh liều tiêm insulin. Đó là lý do tại sao bạn nên đề cập đến chuyến đi sắp tới với bác sĩ ít nhất một tháng trước khi rời đi. Bác sĩ sẽ giúp lên kế hoạch thay đổi cho chế độ dùng insulin. Bạn có thể cần liều nhiều hơn hoặc ít insulin, phụ thuộc vào cuộc hành trình của bạn.

Gói hành lý cẩn thận

Cách an toàn nhất để bảo vệ dụng cụ y tế của bạn là giữ chúng bên mình trong khi bay. Nếu bạn có kế hoạch để đồ ở khoang hành lý phía trên chỗ ngồi, hãy giữ một túi nhỏ bên dưới chỗ ngồi ở phía trước, để bạn dễ dàng sử dụng đồng hồ đo, ống tiêm insulin, đồ ăn nhẹ, và glucose.

Thông báo về bệnh tiểu đường với tiếp viên hàng không

Nếu bạn đang đi du lịch một mình, đừng quên thông báo với tiếp viên về bệnh tiểu đường của mình để đề phòng trường hợp khẩn cấp xảy ra. Hãy nhớ báo cho một tiếp viên hàng không khi lên máy bay về tình trạng bệnh, không cần quá chi tiết nhưng để cho họ biết rằng bạn có thể cần soda hoặc nước trái cây khi hạ đường huyết.

Ngắt kết nối máy bơm

Bạn cần ngắt kết nối từ máy bơm một thời gian ngắn khi cất cánh và hạ cánh. Khi máy bay đã đạt độ cao an toàn, bạn có thể kết nối lại. Trước khi kết nối lại máy bơm sau khi cất cánh và hạ cánh, bạn hãy kiểm tra xem có bong bóng gây ra bởi sự thay đổi độ cao không và hỉnh lại bơm nếu cần thiết, vì bong bóng có thể cản trở đường lưu thông của thuốc vào cơ thể.

Đi du lịch khi đang mắc phải một căn bệnh mạn tính chưa bao giờ là điều dễ dàng, nhất là với người bệnh tiểu đường nặng. Hy vọng những thông tin trên đây sẽ giúp bạn có chuyến đi suôn sẻ hơn.

Du lịch khi bị tiểu đường tưởng chừng như sẽ gây ra nhiều khó khăn, trở ngại nhưng nếu bạn chuẩn bị kỹ lưỡng một chút, chuyến đi vẫn sẽ suôn sẻ và trọn vẹn niềm vui.

Ngoài việc lên kế hoạch nơi ở và kiểm tra thời tiết tại điểm đến như bình thường, bạn cần chuẩn bị thêm kế hoạch điều trị tiểu đường khi đi du lịch nhằm giữ cho lượng đường trong máu luôn ở mức kiểm soát.

Trước chuyến đi

Bạn nên mang theo những gì nếu muốn du lịch khi bị tiểu đường?

Trong túi hoặc hành lý của bạn cần có:

Khi làm thủ tục hải quan ở sân bay

Mang theo insulin đi du lịch khi bị tiểu đường

Chăm sóc cho bàn chân khi mắc bệnh tiểu đường

Ăn uống có kế hoạch trong lúc du lịch khi bị tiểu đường

Mang theo hồ sơ bệnh án/giấy chứng nhận của bệnh viện

Việc thông qua cửa an ninh sân bay sẽ nhanh hơn nếu bạn lên kế hoạch trước bằng cách mang theo hồ sơ bệnh án về bệnh tiểu đường, nhu cầu sử dụng insulin, ống tiêm, dụng cụ y tế và các vật tư khác. Bạn nhớ mang theo lọ thuốc còn nhãn dán và lọ insulin. Bạn sẽ tốn ít thời gian giải thích tại sao bạn lại gắn máy bơm insulin trong người và tại sao phải kiểm soát đường huyết liên tục.

Điều chỉnh việc sử dụng insulin

Lệch múi giờ đem lại nhiều khó khăn cho người có bệnh tiểu đường vì nó đòi hỏi phải điều chỉnh liều tiêm insulin. Đó là lý do tại sao bạn nên đề cập đến chuyến đi sắp tới với bác sĩ ít nhất một tháng trước khi rời đi. Bác sĩ sẽ giúp lên kế hoạch thay đổi cho chế độ dùng insulin. Bạn có thể cần liều nhiều hơn hoặc ít insulin, phụ thuộc vào cuộc hành trình của bạn.

Gói hành lý cẩn thận

Cách an toàn nhất để bảo vệ dụng cụ y tế của bạn là giữ chúng bên mình trong khi bay. Nếu bạn có kế hoạch để đồ ở khoang hành lý phía trên chỗ ngồi, hãy giữ một túi nhỏ bên dưới chỗ ngồi ở phía trước, để bạn dễ dàng sử dụng đồng hồ đo, ống tiêm insulin, đồ ăn nhẹ, và glucose.

Thông báo về bệnh tiểu đường với tiếp viên hàng không

Nếu bạn đang đi du lịch một mình, đừng quên thông báo với tiếp viên về bệnh tiểu đường của mình để đề phòng trường hợp khẩn cấp xảy ra. Hãy nhớ báo cho một tiếp viên hàng không khi lên máy bay về tình trạng bệnh, không cần quá chi tiết nhưng để cho họ biết rằng bạn có thể cần soda hoặc nước trái cây khi hạ đường huyết.

Ngắt kết nối máy bơm

Bạn cần ngắt kết nối từ máy bơm một thời gian ngắn khi cất cánh và hạ cánh. Khi máy bay đã đạt độ cao an toàn, bạn có thể kết nối lại. Trước khi kết nối lại máy bơm sau khi cất cánh và hạ cánh, bạn hãy kiểm tra xem có bong bóng gây ra bởi sự thay đổi độ cao không và hỉnh lại bơm nếu cần thiết, vì bong bóng có thể cản trở đường lưu thông của thuốc vào cơ thể.

Đi du lịch khi đang mắc phải một căn bệnh mạn tính chưa bao giờ là điều dễ dàng, nhất là với người bệnh tiểu đường nặng. Hy vọng những thông tin trên đây sẽ giúp bạn có chuyến đi suôn sẻ hơn.

Xem thêm: Thuốc dạ dày Viện 354 (Bình Vị Nam) có tác dụng gì?

Rate this post
Exit mobile version