Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Giộp môi

Định nghĩa

Bệnh giộp môi (herpes ở miệng, rộp môi) là gì?

Bệnh giộp môi (còn gọi là bệnh rộp môi, bệnh herpes ở miệng, herpes simplex-1 hoặc HSV-1) là một bệnh nhiễm trùng ở miệng, môi hoặc nướu do siêu vi Herpes gây ra. Người bệnh sẽ xuất hiện những nốt giộp xung quanh miệng và nướu. Loại virus này cùng họ với virus gây ra bệnh thủy đậu, bệnh zona, lở miệng và bệnh bạch cầu đơn nhân. Hầu hết các ca nhiễm trung lây lan do tiếp xúc từ khi còn nhỏ, do đó 80% người lớn đã bị nhiễm siêu vi herpes tuýp 1. Một dạng khác là Herpes tuýp 2 lây lan do quan hệ tình dục.

Những ai thường mắt phải bệnh giộp môi (herpes ở miệng, rộp môi)?

Giộp môi thường được chẩn đoán ở những người bị nhiễm HIV hoặc từng bị các bệnh lây qua đường tình dục khác như lậu, giang mai,… Tuy nhiên, bất kỳ ai cũng có thể bị giộp môi do bị lây HSV-1 từ khi còn nhỏ. Bạn có thể hạn chế khả năng mắc bệnh bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để biết thêm thông tin.

Bệnh giộp môi (herpes ở miệng, rộp môi) là gì?

Bệnh giộp môi (còn gọi là bệnh rộp môi, bệnh herpes ở miệng, herpes simplex-1 hoặc HSV-1) là một bệnh nhiễm trùng ở miệng, môi hoặc nướu do siêu vi Herpes gây ra. Người bệnh sẽ xuất hiện những nốt giộp xung quanh miệng và nướu. Loại virus này cùng họ với virus gây ra bệnh thủy đậu, bệnh zona, lở miệng và bệnh bạch cầu đơn nhân. Hầu hết các ca nhiễm trung lây lan do tiếp xúc từ khi còn nhỏ, do đó 80% người lớn đã bị nhiễm siêu vi herpes tuýp 1. Một dạng khác là Herpes tuýp 2 lây lan do quan hệ tình dục.

Những ai thường mắt phải bệnh giộp môi (herpes ở miệng, rộp môi)?

Giộp môi thường được chẩn đoán ở những người bị nhiễm HIV hoặc từng bị các bệnh lây qua đường tình dục khác như lậu, giang mai,… Tuy nhiên, bất kỳ ai cũng có thể bị giộp môi do bị lây HSV-1 từ khi còn nhỏ. Bạn có thể hạn chế khả năng mắc bệnh bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để biết thêm thông tin.

Triệu chứng và dấu hiệu

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh giộp môi (herpes ở miệng, rộp môi) là gì?

Một số người có thể bị loét miệng khi họ lần đầu tiên tiếp xúc với HSV-1 virus, một số người khác không có triệu chứng gì. Các triệu chứng thường xảy ra ở trẻ từ 1 đến 5 tuổi, và có thể nhẹ hoặc nặng. Chúng thường xuất hiện trong vòng 1 đến 3 tuần sau khi bạn tiếp xúc với virus và có thể kéo dài đến 3 tuần.

Triệu chứng cảnh báo bao gồm:

Trước khi nốt giộp xuất hiện, bạn có thể bị viêm họng, sốt và cảm thấy đau khi nuốt. Nốt giộp hoặc ban đỏ có thể hình thành ở nướu, môi, miệng và họng. Các nốp giộp có thể tập trung thành từng đám.

Có thể có các triệu chứng và dấu hiệu khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Nếu bạn có các dấu hiệu và triệu chứng được đề cập ở trên, hay có bất kỳ câu hỏi hoặc thắc mắc nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa và tình trạng bệnh lý có thể khác nhau ở nhiều người. Hãy luôn thảo luận với bác sĩ để được chỉ định phương pháp chẩn đoán, điều trị và xử lý tốt nhất dành cho bạn.

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh giộp môi (herpes ở miệng, rộp môi) là gì?

Một số người có thể bị loét miệng khi họ lần đầu tiên tiếp xúc với HSV-1 virus, một số người khác không có triệu chứng gì. Các triệu chứng thường xảy ra ở trẻ từ 1 đến 5 tuổi, và có thể nhẹ hoặc nặng. Chúng thường xuất hiện trong vòng 1 đến 3 tuần sau khi bạn tiếp xúc với virus và có thể kéo dài đến 3 tuần.

Triệu chứng cảnh báo bao gồm:

Trước khi nốt giộp xuất hiện, bạn có thể bị viêm họng, sốt và cảm thấy đau khi nuốt. Nốt giộp hoặc ban đỏ có thể hình thành ở nướu, môi, miệng và họng. Các nốp giộp có thể tập trung thành từng đám.

Có thể có các triệu chứng và dấu hiệu khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Nếu bạn có các dấu hiệu và triệu chứng được đề cập ở trên, hay có bất kỳ câu hỏi hoặc thắc mắc nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa và tình trạng bệnh lý có thể khác nhau ở nhiều người. Hãy luôn thảo luận với bác sĩ để được chỉ định phương pháp chẩn đoán, điều trị và xử lý tốt nhất dành cho bạn.

Nguyên nhân

Nguyên nhân gây ra bệnh giộp môi (herpes ở miệng, rộp môi) là gì?

Nguyên nhân gây bệnh giộp môi là do siêu vi herpes tuýp 1 (HSV-1), lan truyền chủ yếu do tiếp xúc thân mật có dính nước bọt của người bệnh, ví dụ như trẻ được hôn bởi người mang mầm bệnh. Virus cũng có thể xâm nhập vào cơ thể qua vết thương trên da hoặc phần da mềm ở miệng. Sau khi nhiễm trùng đầu tiên, virus vẫn chưa hoạt động, sau một thời gian sẽ gây ra lở loét lạnh.

Siêu vi herpes tuýp 2 (HSV-2) thường lây lan qua đường tình dục và gây ra bệnh mụn giộp sinh dục. Tuy nhiên, đôi khi HSV-2 có thể xảy ra ở miệng do quan hệ tình dục đường miệng và gây ra bệnh giộp miệng.

Nguyên nhân gây ra bệnh giộp môi (herpes ở miệng, rộp môi) là gì?

Nguyên nhân gây bệnh giộp môi là do siêu vi herpes tuýp 1 (HSV-1), lan truyền chủ yếu do tiếp xúc thân mật có dính nước bọt của người bệnh, ví dụ như trẻ được hôn bởi người mang mầm bệnh. Virus cũng có thể xâm nhập vào cơ thể qua vết thương trên da hoặc phần da mềm ở miệng. Sau khi nhiễm trùng đầu tiên, virus vẫn chưa hoạt động, sau một thời gian sẽ gây ra lở loét lạnh.

Siêu vi herpes tuýp 2 (HSV-2) thường lây lan qua đường tình dục và gây ra bệnh mụn giộp sinh dục. Tuy nhiên, đôi khi HSV-2 có thể xảy ra ở miệng do quan hệ tình dục đường miệng và gây ra bệnh giộp miệng.

Nguy cơ mắc bệnh

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh giộp môi (herpes ở miệng, rộp môi)?

Những yếu tố làm tăng nguy cơ bị giộp môi bao gồm:

Không có các yếu tố nguy cơ bệnh không có nghĩa là bạn không thể mắc bệnh. Những dấu hiệu trên chỉ mang tính tham khảo. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa để biết thêm chi tiết.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh giộp môi (herpes ở miệng, rộp môi)?

Những yếu tố làm tăng nguy cơ bị giộp môi bao gồm:

Không có các yếu tố nguy cơ bệnh không có nghĩa là bạn không thể mắc bệnh. Những dấu hiệu trên chỉ mang tính tham khảo. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa để biết thêm chi tiết.

Điều trị

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh giộp môi (herpes ở miệng, rộp môi)?

Các triệu chứng của bệnh herpes ở miệng có thể tự khỏi mà không cần điều trị trong vòng 1 đến 2 tuần. Bác sĩ có thể kê toa một số loại thuốc kháng virus để giúp bạn giảm đau và làm cho các triệu chứng của bạn mất đi sớm hơn. Thuốc dùng để điều trị loét miệng bao gồm:

Những loại thuốc này phát huy công hiệu nhất nếu bạn dùng nó ngay từ khi có các dấu hiệu cảnh báo của bệnh mụn giộp.

Kem bôi da chống siêu vi cũng có thể được sử dụng. Tuy nhiên, chúng khá đắt tiền và thường chỉ rút ngắn thời gian phát bệnh một vài giờ đến một ngày.

Penciclovir và acyclovir là kem thoa ngoài da rất hữu hiệu khi bùng phát bệnh herpes. Các phương thuốc phổ biến như kem dưỡng ẩm hoặc son dưỡng môi có thể hoàn toàn không có tác dụng.

Bạn có thể dùng aspirin, acetaminophen hoặc ibuprofen để giúp giảm đau.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh giộp môi (herpes ở miệng, rộp môi)?

Bác sĩ có thể chẩn đoán bệnh giộp môi bằng cách quan sát miệng của bạn. Đôi khi, bác sĩ sẽ tiến hành lấy một mẫu nốt gộp và gửi đến phòng thí nghiệm để xét nghiệm kỹ hơn. Các xét nghiệm có thể bao gồm:

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh giộp môi (herpes ở miệng, rộp môi)?

Các triệu chứng của bệnh herpes ở miệng có thể tự khỏi mà không cần điều trị trong vòng 1 đến 2 tuần. Bác sĩ có thể kê toa một số loại thuốc kháng virus để giúp bạn giảm đau và làm cho các triệu chứng của bạn mất đi sớm hơn. Thuốc dùng để điều trị loét miệng bao gồm:

Những loại thuốc này phát huy công hiệu nhất nếu bạn dùng nó ngay từ khi có các dấu hiệu cảnh báo của bệnh mụn giộp.

Kem bôi da chống siêu vi cũng có thể được sử dụng. Tuy nhiên, chúng khá đắt tiền và thường chỉ rút ngắn thời gian phát bệnh một vài giờ đến một ngày.

Penciclovir và acyclovir là kem thoa ngoài da rất hữu hiệu khi bùng phát bệnh herpes. Các phương thuốc phổ biến như kem dưỡng ẩm hoặc son dưỡng môi có thể hoàn toàn không có tác dụng.

Bạn có thể dùng aspirin, acetaminophen hoặc ibuprofen để giúp giảm đau.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh giộp môi (herpes ở miệng, rộp môi)?

Bác sĩ có thể chẩn đoán bệnh giộp môi bằng cách quan sát miệng của bạn. Đôi khi, bác sĩ sẽ tiến hành lấy một mẫu nốt gộp và gửi đến phòng thí nghiệm để xét nghiệm kỹ hơn. Các xét nghiệm có thể bao gồm:

Phong cách sống và thói quen sinh hoạt

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh giộp môi (herpes ở miệng, rộp môi)?

Những thói quen sinh hoạt và phong cách sống dưới đây sẽ giúp bạn hạn chế diễn tiến giộp môi:

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh giộp môi (herpes ở miệng, rộp môi)?

Những thói quen sinh hoạt và phong cách sống dưới đây sẽ giúp bạn hạn chế diễn tiến giộp môi:

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Xem thêm: Sự khác biệt của chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan

Rate this post
Exit mobile version